Lê Minh Vũ

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Minh Vũ
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) \(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{3}>\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{9}\)

b) \(\dfrac{15}{6}>\dfrac{15}{15}>\dfrac{15}{21}>\dfrac{15}{32}>\dfrac{15}{46}\)

c) \(\dfrac{5}{3}>\dfrac{7}{6}>\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{3}\)

d) \(\dfrac{8}{2}>\dfrac{9}{6}>\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{7}\)

\(4\times5\times\dfrac{6}{12}\times15\times19\)

\(=2850\)

a) Số học sinh giỏi là:

\(54\times\dfrac{2}{9}=12\) ( học sinh )

Số học sinh khá là:

\(12\times1\dfrac{2}{3}=20\) ( học sinh )

Số học sinh trung bình là:

\(54-12-20=22\) ( học sinh )

b) Chiều rộng của hình chữ nhật là:

\(18\div120\times100=15\) ( cm )

Chu vi của hình chữ nhật là:

\(\left(18+15\right)\times2=66\left(cm\right)\)

Diện tích của hình chữ nhật là:

\(18\times15=270\left(cm^2\right)\)

Để m là hàm số bậc nhất thì:

 \(1-2m\ne0\)

\(\Leftrightarrow-2m+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow-2m\ne-1\)

\(\Leftrightarrow m\ne0,5\)

x + 18 - 35 = 31

x - 17 = 31

x = 48

Sửa đề:

\(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{8}{9}\times\dfrac{15}{16}\times...\times\dfrac{2499}{2500}\)

\(=\dfrac{3}{4}\times\dfrac{2\times4}{3\times3}\times\dfrac{3\times5}{4\times4}\times\dfrac{49\times51}{50\times50}\dfrac{...}{ }\)

\(=\dfrac{3\times2\times4\times3\times5\times...\times49\times51}{4\times3\times3\times4\times4}\)

\(=\dfrac{3\times2\times51}{4\times3\times50}\)

\(=\dfrac{306}{600}\)

\(=\dfrac{51}{100}\)

Ta có:

Số học sinh lớp chọn bóng chuyền là \(\dfrac{1}{5}\) => 20%

Số học sinh lớp chọn cầu lông là \(\dfrac{2}{5}\) => 40%

=> Số học sinh chọn bóng bàn còn lại là: \(100-20-40=40\%\) là 18 bạn

=> Số học sinh lớp chọn cầu lông và số học sinh lớp chọn bóng bàn là bằng nhau là 18 bạn

=> Số học sinh lớp chọn bóng chuyền là:

\(18\div2=9\) ( bạn )

b) Số học sinh của lớp 6C là: \(18+18+9=45\) ( học sinh )

2 bạn chuyển từ bóng bàn sang cầu lông nên ta có:

Số học sinh bóng bàn: 18 - 2 = 16 ( học sinh )

Số học sinh cầu lông: 18 + 2 = 20 ( học sinh )

Số học sinh đăng kí cầu lông chiếm số phần học sinh cả lớp là:

\(20\div45\times100=44,4\%\)

 

\(\left(28,3\times2,7-108,91\right)\times2006\)

\(=\left(76,41-108,91\right)\times2006\)

\(=\left(-32,5\right)\times2006\)

\(=-65195\)

Số học sinh giỏi của khối 6 là:

\(300\times\dfrac{2}{5}=120\) ( học sinh )

Số học sinh nữ của khối 6 đạt loại giỏi là:

\(120\times\dfrac{2}{3}=80\) ( học sinh )

Đáp số: \(80\) học sinh

( 9189 + 86472 : 9 ) - 23579

= ( 9189 + 9608 ) - 23579

= 18797 - 23579

= - 4782