K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
14 tháng 5

Tóm tắt các cải cách của Khúc Hạo
- Hành chính:
+ Xây dựng bộ máy cai trị mới: Khúc Hạo cải cách bộ máy hành chính dựa trên mô hình của nhà Đường, nhưng đổi mới và xây dựng chính quyền độc lập, thống nhất từ trung ương đến xã.
+ Ông đổi các cấp hành chính từ Châu - Huyện – Hương – Xã thành Lộ - Phủ - Châu – Giáp - Xã - Quận.
+ Đặt ra các chức quan quản lý từ cấp xã trở lên, như xã quan, chánh lệnh trưởng, tá lệnh trưởng, quản giáp, và phó tri giáp.
+ Tổng cộng 314 giáp, bao gồm 150 giáp mới và các giáp cũ từ thời nhà Đường.
- Kinh tế
+ Đánh thuế bình quân theo ruộng đất mà các hộ được phân chia, giảm gánh nặng thuế cho dân chúng.
+ Đặt người thu thuế là Phó tri giáp để tránh phiền hà, sách nhiễu và thất thu ngân sách.
- Cải cách lao dịch: Tha bỏ lực dịch, giảm bớt lao động khổ sai cho người dân.
Ý nghĩa của các cải cách
- Nhân dân yên vui: Chính sách giảm phiền hà, nhiễu dân, không bắt buộc quá khắt khe.
Thân dân, cố kết toàn dân
- Độc lập tự chủ: Thể hiện tinh thần tự cường và ý thức dân tộc sâu sắc, thoát khỏi ảnh hưởng của phong kiến phương Bắc.
- Cải thiện đời sống: Đời sống nhân dân được cải thiện, tạo tiền đề cho các triều đại sau tiếp tục phát triển.
- Độc lập và thống nhất quốc gia
+ Phục tùng chính quyền trung ương: Các hào trưởng địa phương phải phục tùng chính quyền trung ương nhưng vẫn có xu hướng cát cứ.
+ Kháng ngoại xâm: Cuộc cải cách giúp đoàn kết toàn dân, giữ vững độc lập trước sự xâm lăng của phương Bắc, tạo tiền đề cho sự phát triển sau này.

NG
13 tháng 5

Các triều đại phong kiến phương Bắc đặt chủ trương đặt nước ta thành quân huyện trực thuộc Trung Quốc để mở rộng sự kiểm soát, thực hiện chiến lược chi phối và thống trị khu vực, đồng thời kiểm soát và tăng cường nguồn lực tài nguyên của đất nước để phục vụ lợi ích của họ.

13 tháng 5

 +Tư tưởng : Xuất hiện tư tưởng Nho giáo , củng cố chế độ phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ

+ Chữ viết : Tiếp thu chữ Hán và sáng tạo từ ra hệ thống từ Hán - Việt 

+ Kiến trúc : Xuất hiện kiến trúc được xây dựng bằng đất nung .

+ Tôn giáo : Tiếp thu tư tưởng Phật giáo trên nền tảng của tín ngưỡng dân gian

NG
13 tháng 5

Đọc đề xong không hiểu gì hết. Em gõ lại nha

12 tháng 5

A.Phật giáo và Ấn Độ giáo

NG
12 tháng 5

Lý do Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng để cắm cọc và chiến đấu với quân Nam Hán:
- Địa thế hiểm trở:
+ Sông Bạch Đằng là một con sông có địa thế hiểm trở, với nhiều bãi đá ngầm, nước chảy xiết.
+ Đây là địa thế rất thuận lợi cho việc mai phục và đánh giặc của quân ta.
- Lợi dụng thủy triều:
+ Sông Bạch Đằng có thủy triều lên xuống mạnh.
+ Ngô Quyền đã lợi dụng thủy triều để đánh giặc, tạo ra thế trận bất ngờ và áp đảo quân địch.
- Sử dụng cọc gỗ:
+ Ngô Quyền đã cho đóng cọc gỗ dưới lòng sông để tạo thành trận địa mai phục.
+ Khi thủy triều rút, cọc gỗ nhô lên khỏi mặt nước, tạo thành những hàng rào lợi hại, khiến cho quân Nam Hán tiến thoái lúng túng, bị tiêu diệt nặng nề.

Người Già

Cảm ơn bạn nhé!

NG
12 tháng 5

Chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường khiến đời sống của người Việt cực khổ -> A. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền đô hộ

12 tháng 5

Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ. 

Của cou đeiiii