K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
9 tháng 5

Thực trạng:
- Ô nhiễm môi trường biển:
+ Rác thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp xả thải trực tiếp hoặc gián tiếp ra biển.
+ Rò rỉ dầu khí, hóa chất từ các hoạt động khai thác, vận chuyển.
+ Sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học trong nuôi trồng thủy sản.
- Suy thoái và khai thác quá mức tài nguyên biển:
+ Khai thác quá mức các loài hải sản, san hô, rong biển.
+ Huỷ hoại hệ sinh thái biển ven bờ: rừng ngập mặn, rạn san hô.
+ Biến đổi khí hậu: nước biển dâng cao, axit hóa đại dương.
- Hoạt động du lịch biển chưa bền vững:
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch ảnh hưởng đến môi trường biển.
+ Hoạt động du lịch gây ô nhiễm rác thải, tiếng ồn.
Nguyên nhân:
- Nhận thức cộng đồng còn hạn chế:
+ Thiếu ý thức bảo vệ môi trường biển.
+ Sử dụng túi nilon, xả rác bừa bãi.
- Hoạt động kinh tế - xã hội:
+ Khai thác tài nguyên biển theo lối tận dụng, chưa chú trọng phát triển bền vững.
+ Quy hoạch, quản lý chưa hiệu quả.
- Biến đổi khí hậu: Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường biển.
Hậu quả:
- Gây ô nhiễm môi trường biển:
+ Gây hại cho sức khỏe con người.
+ Hủy hoại hệ sinh thái biển.
+ Mất đi nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Biến đổi khí hậu:
+ Nước biển dâng cao, xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
+ Mưa bão, lũ lụt gia tăng.
- Gây ảnh hưởng đến du lịch:
+ Giảm du khách đến tham quan.
+ Ảnh hưởng đến uy tín quốc gia.
Giải pháp:
- Nâng cao nhận thức cộng đồng:
+ Tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường biển.
+ Phát động các phong trào, hoạt động bảo vệ môi trường biển.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật:
+ Ban hành và thực thi nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường biển.
+ Áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm.
- Phát triển kinh tế biển bền vững:
+ Khai thác tài nguyên biển hợp lý, có trách nhiệm.
+ Áp dụng các công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường.
+ Phát triển du lịch biển bền vững.
- Hợp tác quốc tế:
+ Tham gia các hiệp ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển.
+ Chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp bảo vệ môi trường biển.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
8 tháng 5

Em tham khảo nhé.

https://olm.vn/chu-de/bai-12-moi-truong-va-tai-nguyen-bien-dao-viet-nam-2195574189

6 tháng 5

43 là sao ạ

 

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 5

Em tham khảo nhé.

https://olm.vn/chu-de/bai-12-moi-truong-va-tai-nguyen-bien-dao-viet-nam-2195574189

6 tháng 5

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, không có mùa đông và khô hạn nhất cả nước. Khí hậu nơi đây phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 5

Em tham khảo nhé.

https://binhthuan.gov.vn/dieu-kien-tu-nhien

28 tháng 4

câu 2:

Các phương pháp:

 - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

    - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

 - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

    - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ

câu 1:

Tiềm Năng :việt Nam có nhiều tiềm năng về du lịch biển đảo khi sở hữu đường bờ biển dài hơn 3.260 km và hơn 3.000 hòn đảo, với những bờ cát trắng, vịnh biển hoang sơ, những hòn đảo nhiệt đới quanh năm tươi tốt

-Thế Mạnh: Việt Nam đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thế giới và là nước có diện tích ven biển lớn ở khu vực Đông Nam Á. Và có tới 125 bãi biển mà hầu hết là các bãi tắm đẹp, trong đó bãi biển Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes bầu chọn là 1 trong 6 bãi tắm quyến rũ nhất hành tinh. Việt Nam cũng là 1 trong 12 quốc gia có các vịnh đẹp nhất thế giới là Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang.

- Về mặt hành chính, 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là các địa phương có biển, với diện tích tự nhiên là 126.747 km2, dân số (năm 2010) là 37,2 triệu người, bằng 38,2% diện tích tự nhiên và 41,1% dân số cả nước.

 

       

 

Câu 1: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Điều        B. Cà phê     C. Cao su     D. Hồ tiêu Câu 2: Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là: A. Vũng Tàu          B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt      D. Nha Trang Câu 3: Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là: A. Dầu thô   B. Thực phẩm chế biến      C. Than đá    D. Hàng nông sản Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều        B. Cà phê     C. Cao su     D. Hồ tiêu

Câu 2: Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là:

A. Vũng Tàu          B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt      D. Nha Trang

Câu 3: Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là:

A. Dầu thô   B. Thực phẩm chế biến      C. Than đá    D. Hàng nông sản

Câu 4: Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là:

A. Đồng Nai B. Bình Phước                  C. Long An   D. Bình Dương

Câu 5: Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là:

A. Biên Hòa B. Thủ Dầu Một      C. TP. Hồ Chí Minh D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 6: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?

A. Long An.            B. Kiên Giang.                  C. Tây Ninh.           D. Bến Tre.

Câu 7: Giao thông giữ vai trò quan trọng trọng đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. đường ô tô.         B. đường sông.                  C. đường biển.        D. đường hàng không.

Câu 8: Thành phố trực thuộc trung ương nằm ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Thành phố Hồ Chí Minh.         B. Cần Thơ.            C. Hải Phòng.         D.Đà Nẵng.

Câu 9: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. chế biến lương thực thực phẩm.                              B. cơ khí nông nghiệp.

C. sản xuất hàng tiêu dùng.                                         D. vật liệu xây dựng.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tự nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?

A. Diện tích rộng.                                                      B. Địa hình thấp và bằng phẳng.

C. Khí hậu cận xích đạo.                                            D. Khoáng sản phong phú.

Câu 11: Trong sản xuất nông nghiệp, Đồng bằng Sông Cửu Long không phải là vùng

A. trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.                            B. trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

C. vùng trồng cây công nghiệp lớn nhất cả nước.         D. vùng xuất khẩu chủ lực của cả nước.

Câu 12: Khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là:

A. Xâm nhập mặn   B. Cháy rừng C. Triều cường        D. Thiếu nước ngọt

Câu 13: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Xây dựng hệ thống đê điều.     B. Chủ động chung sống với lũ.

C. Tăng cường công tác dự báo lũ.          D. Đầu tư cho các dự án thoát nước.

Câu 14: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?

A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng.

Câu 15: Điều kiện không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:

A. Đất, rừng.          B. Khí hậu, nước.

C. Biển và hải đảo.    D. Tài nguyên khoáng sản.

Câu 16: Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long:

A. Chợ đêm               B. Chợ gỗ                   C. Chợ nổi                 D.  Chợ phiên.

Câu 17: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành

A. Sản xuất vât liệu xây dựng                                      B. Sản xuất hàng tiêu dung.

C. Công nghiệp cơ khí                                                 D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Câu 18: Đảo lớn nhất Việt Nam là:

A. Phú Quý                B. Phú Quốc              C. Cát Bà                   D.  Côn Đảo.

Câu 19: Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là

A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế

B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy

C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế

D. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải

Câu 20: Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản nước ta hiện nay là

A. phát triển khai thác hải sản xa bờ                                            B. tập trung khai thác hải sản ven bờ

C. đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.                       D. hình thành các cảng cá dọc bờ biển

 

0
CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
25 tháng 4

Em tham khảo nhé.

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-412314

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-412326