K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2020

Nguyên nhân thường gặp nhất của nhồi máu cơ tim là xơ vữa động mạch.

Tình trạng này xảy ra là do mảng xơ vữa tích tụ dần theo thời gian và bám vào thành mạch máu, thành phần cấu thành bao gồm cholesterol, canxi, mảnh vỡ tế bào.

------------------------ 

Chúc bạn học tốt!!!

Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng. Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.

11 tháng 11 2020

Điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là:

- Nhân:
- Tế bào nhân sơ nhân chưa phân hóa, chưa có màng nhân.
- Tế bào nhân thực đã có màng nhân và nhân đã phân hóa.
- Bào quan:
- Tế bào nhân sơ chưa có bào quan.
- Tế bào nhân thực đã có nhiều bào quan.

Câu hỏi: Tại sao vệ sinh môi trường sạch sẽ là 1 trong các biện pháp hữu hiệu quan trọng để bỏ vệ con người tránh khỏi tác hại của giun sán và động vật nguyên sinh

Trả lời: 

- Nguyên nhân gây ra bệnh giun sán là do người bị nhiễm phải ấu trùng hoặc trứng của giun, sán qua đường tiêu hóa khi ăn phải các thức ăn có trứng giun, trứng sán.

- Do vậy để không có trứng giun sán cần giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, giun sán sẽ không trú ngụ được.

11 tháng 11 2020

Tại vì cá ở dưới nước, mà khi các mở miệng ra để nói thì nước vô miệng làm sao mà nói được 

11 tháng 11 2020
Các bộ phận của thân nonChức năng
Biểu bìBảo vệ các bộ phận bên trong
Thịt vỏBảo vệ thân, dự trữ, giúp thân cây quang hợp
Mạch gỗVận chuyển nước, muối khoáng
Mạch râyVận chuyển chất dinh dưỡng
RuộtChứa chất dự trữ
10 tháng 11 2020

giun sán???

Biện pháp phòng ngừa giun sán

Để đề phòng bệnh giun sán, điều quan trọng là phải tuyệt đối giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống. Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thường xuyên rửa tay bằng xà bông và nước sạch, nhất là trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh, trước khi cho trẻ ăn, sau khi vệ sinh cho trẻ…

Vệ sinh tay chân luôn sạch, cắt móng tay, không để trẻ đi chân đất, vì ấu trùng giun móc ở ngoài đất có thể đi xuyên qua da kẽ chân để vào máu, vào phổi, vào ruột và sinh sống tại đó và gây bệnh. Quần áo của trẻ mắc giun nên thay giặt thường xuyên, ngâm nước sôi hoặc phơi chỗ có nắng nhiều cho chết trứng giun. 

Phân của trẻ có giun cũng cần phải được xử lý, đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh. Đối với trẻ nhỏ, không để trẻ lê la dưới đất, nhất là không mặc quần thủng đít; Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em trên 2 tuổi.