K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

Nửa thế kỷ đã trôi qua, kể từ khi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 kết thúc, nhưng dư âm của nó vẫn còn vang vọng mãi...

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là một đòn giáng mạnh vào chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải thay đổi chiến lược “chiến tranh cục bộ” bằng chiến lược “Phi Mỹ hoá chiến tranh” rồi “Việt Nam hoá chiến tranh”. Tổng thống Mỹ Giôn-xơn tưởng rằng, với chiến lược “chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa hơn 50 vạn quân viễn chinh Mỹ vào trực tiếp chiến đấu với Quân giải phóng miền Nam, Mỹ có thể cứu vãn chế độ ngụy quyền Sài Gòn đang trên đà sụp đổ, làm thay đổi cục diện chiến trường sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Thế nhưng, toàn bộ những cố gắng của “Nhà Trắng” trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” đã bị phá sản do quân và dân miền Nam anh dũng chiến đấu, mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.

Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968 - đêm Giao thừa Tết Mậu Thân, quân dân miền Nam đồng loạt Tổng tiến công đánh vào 4 thành phố lớn, 37 thị xã, hàng trăm thị trấn, 04 bộ tư lệnh quân đoàn, hầu hết các bộ tư lệnh sư đoàn, 30 sân bay và gần 100 cơ sở hậu cần-kỹ thuật của My-ngụy. Trong đó có những trận gây chấn động lớn trong giới cầm quyền Mỹ và có tiếng vang mạnh mẽ trên thế giới như: Trận đánh vào tòa Đại sứ Mỹ, Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu ngụy, Đài phát thanh ở Sài Gòn và 25 ngày đêm làm chủ thành phố Huế… Đòn tiến công Mậu Thân 1968 đã gây kinh hoàng cho cả nước Mỹ. Trên hầu hết các bang của Mỹ rộ lên những cuộc biểu tình chống chiến tranh, đặc biệt là của giới sinh viên, học sinh. Nhiều người trong chính giới Mỹ đòi xét lại chính sách của Mỹ đối với cuộc chiến này. Trong nội bộ các cố vấn thân cận của Tổng thống Mỹ gây ra sự chia rẽ gay gắt. Ngày 31/3/1968, Tổng thống Giôn- xơn thông báo quyết định đơn phương ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pa-ris và tuyên bố không ra tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ hai.

Đánh giá về giá trị lịch sử, ý nghĩa thời đại của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Đó là thắng lợi của đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta, thắng lợi của lòng yêu nước nồng nàn và sức mạnh của toàn dân đoàn kết quyết chiến, quyết thắng giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc.

Bộ Chính trị đánh giá: Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng tạo ra bước ngoặt quyết định của cuộc chiến tranh, đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ, buộc Mỹ phải chuyển sang chiến lược phòng ngự trên toàn chiến trường, phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Paris, chấm dứt ném bom không điều kiện, chủ trương “phi Mỹ hoá chiến tranh”, mở đầu thời kỳ xuống thang chiến tranh.

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là rất to lớn, có ý nghĩa chiến lược và là bài học lịch sử làm thay đổi cục diện trên chiến trường miền Nam. Đó là:

Thứ nhất, Đảng ta đã sớm đánh giá đúng kẻ thù, có chủ trương, lựa chọn phương pháp tác chiến phù hợp, lãnh đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 thắng lợi. Với tầm nhìn xa trông rộng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy rằng: Ðương đầu với kẻ thù có tiềm lực và sức mạnh kinh tế, quân sự lớn hơn ta gấp nhiều lần, chúng ta phải biết thắng từng bước và đánh vào ý chí xâm lược của kẻ thù. Tháng 12 năm 1967, Bộ Chính trị họp dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra chủ trương chiến lược và quyết định mở cuộc tổng công kích và tổng khởi nghĩa trên toàn miền Nam. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 14 khóa III (tháng 1 năm 1968) chỉ rõ: “Trong quá trình tổng công kích và tổng khởi nghĩa, chúng ta phải quán triệt nguyên tắc: Tập trung lực lượng quân sự và chính trị đến mức cao nhất; kiên quyết tiến công, liên tục tiến công nhằm vào những nơi xung yếu của địch mà đánh những đòn quyết định; phải tuyệt đối giữ cho được yếu tố bất ngờ; phải biết giành thắng lợi từng giờ, từng phút và không ngừng mở rộng thắng lợi; kiên quyết chống trả và bẻ gẫy các cuộc phản công của địch và truy kích địch đến cùng để giành thắng lợi cao nhất” .

Thứ hai, cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 ta thực hiện đồng loạt tiến công kết hợp với nổi dậy ở nhiều thành phố; sử dụng lực lượng với quy mô lớn, kết hợp cả đấu tranh quân sự và chính trị bất ngờ tiến công đồng loạt thẳng vào cơ quan đầu não của địch, vào tận hậu phương, sào huyệt của chúng, nơi chúng cho là an toàn nhất. Lần đầu tiên, Quân giải phóng miền Nam thực hiện việc “đưa chiến tranh vào tận trung tâm các thành phố lớn”, nơi tập trung các cơ quan đầu não trung ương và địa phương của chính quyền nguỵ Sài Gòn; thực hiện đòn đánh hiểm, đánh đau, đánh vào yết hầu của địch.

Thứ ba, tạo yếu tố bất ngờ về thời cơ, thời điểm tiến hành tiến công và nổi dậy. Chọn thời cơ và thời khắc giao thừa Tết Nguyên Đán đồng loạt nổ súng mở màn là nét đặc sắc của nghệ thuật tạo bất ngờ; bởi đây là lúc địch sơ hở và chủ quan nhất. Cân nhắc, nghiên cứu và tính toán rất kỹ, cụ thể từng chi tiết, phong tục tập quán Tết cổ truyền của dân tộc trên đất phương Nam; việc “điều binh, khiển tướng” của Quân lực Việt Nam cộng hòa từ nhiều năm trước đó, sau khi có sự thống nhất giữa cơ quan chỉ đạo tối cao và chỉ huy các chiến trường, Bộ thống soái quyết định chọn thời điểm Giao thừa là “giờ G” làm hiệu lệnh nổ súng mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.

Với sự tính toán mưu lược chu tất như vậy, nên khi ta tiến công, địch hoàn toàn bị bất ngờ, không kịp đối phó. Ngay sau khi sự kiện Tết Mậu Thân diễn ra, giới chỉ huy quân sự và học giả Mỹ cũng như phương Tây đã xác nhận: Vào những ngày Tết Mậu Thân, các đơn vị của Quân đội Việt Nam cộng hòa chỉ có một nửa quân số, khiến cho Bộ Chỉ huy Quân sự Mỹ ở Sài Gòn vô cùng lúng túng trong việc ứng phó. Từ thực tế đó, càng khẳng định: Việc chọn thời điểm Tết Nguyên Đán mở cuộc Tổng tiến công có ý nghĩa chiến lược, góp phần tạo bất ngờ về thời gian, thời điểm quan trọng làm nên thắng lợi của Xuân Mậu Thân 1968.

50 năm đã trôi qua, với niềm tự hào chính đáng thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, đó là thắng lợi của một quá trình đánh giá đúng tình hình, có tầm nhìn chiến lược, lựa chọn phương hướng tiến công đánh đòn quyết định, thực hiện phối hợp chiến trường trên quy mô toàn miền, cả nước đã làm cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta Tết Mậu Thân 1968 là một trận quyết chiến chiến lược chưa từng có trong cuộc kháng chiến. Nó thực sự là một sáng tạo độc đáo trong tư duy chiến lược của Đảng ta và của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một mẫu mực về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng Việt Nam.

@minhnguvn

9 tháng 1 2022

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 có ý nghĩa lịch sử  bài học to lớn cho toàn dân tộc Việt Nam về sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, về tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân ta trong đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong hòa bình, đổi mới, xây dựng  bảo vệ Tổ quốc

Bài hok: 

-Bài học về xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc

-Bài học tổ chức và chuẩn bị lực lượng kháng chiến

-Bài học chấp thời cơ phản công bất ngờ

-Giữ gìn và bảo vệ đất nước

-Cống hiến hết sức mình cho đất nước

-Học tập thật giỏi để sau này gây dựng đất nước tốt đẹp hơn

HT

trl:

Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của quân Mông-Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

+Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên với Nhật Bản và các nước phương Nam. Đồng thời xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam

-Bài học: +Củng cố đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

HT

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

tim nhung so...
Đọc tiếp

tim nhung so 6

999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999969999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999969696969696969696969699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999899999999999999999999999999999999999999999999999999969999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999969999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999969999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999969999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999

3
9 tháng 1 2022

ôi dài quá

13 tháng 1 2022

số 6 đây : 6 :))

9 tháng 1 2022

Không nên chủ quan và coi thường kẻ địch dù kẻ địch có là người như thế nào, nên xem xét và kiểm tra thực lực của kẻ thù trước khi làm việc gì đó.

9 tháng 1 2022

uk, lớp 4 mà

9 tháng 1 2022

lịch sử lớp 4 mà ._.

9 tháng 1 2022

Giữa thế kỷ XVI, khi Hội An đã là trung tâm buôn bán sầm uất ở phía Nam thì Đà Nẵng mới là vị trí tiền cảng, trung chuyển hàng hóa, tu sửa tàu thuyền.

Đầu thế kỷ XVIII, vị trí tiền cảng của Đà Nẵng dần dần trở thành thương cảng thay thế cho Hội An, nhất là khi kỹ thuật đóng tàu ở châu Âu phát triển với những loại tàu thuyền lớn, đáy sâu, ra vào vịnh Đà Nẵng dễ dàng. 

Năm 1835, khi vua Minh Mạng có dụ: 'Tàu Tây chỉ được đậu tại cửa Hàn, còn các cửa biển khác không được tới buôn bán' thì Đà Nẵng trở thành một thương cảng lớn bậc nhất miền Trung. Tiểu thủ công nghiệp địa phương phát triển với những ngành sửa chữa tàu thuyền, sơ chế nông lâm hải sản; dịch vụ thương mại cũng phát đạt. 

Sau khi xâm chiếm toàn bộ đất nước ta vào năm 1889, thực dân Pháp tách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam và đổi tên thành Tourane, chịu sự cai quản trực tiếp của Toàn quyền Đông Dương. 

Đầu thế kỷ XX, Tourane được Pháp xây dựng trở thành một đô thị theo kiểu Tây phương. Cơ sở hạ tầng xã hội, kỹ thuật sản xuất được đầu tư. Các ngành nghề sản xuất và kinh doanh được hình thành và phát triển: Sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến hàng xuất khẩu (chè, lương thực, thực phẩm, nước ngọt, nước đá, rượu, nước mắm, cá khô), sửa chữa tàu thuyền, kinh doanh dịch vụ. Cùng với Hải Phòng và Sài Gòn, Tourane trở thành trung tâm thương mại quan trọng của cả nước. 

Năm 1950, Pháp trao trả Đà Nẵng cho chính quyền Bảo Đại. 

Tháng 3/1965 các đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng và thiết lập ở đây một căn cứ quân sự hỗn hợp lớn. Năm 1967, Đà Nẵng được Mỹ ngụy ấn định là thành phố trực thuộc Trung ương và xác định mục tiêu xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm chính trị, quân sự, văn hóa cho vùng I và II chiến thuật. Mỹ cho xây dựng ở Đà Nẵng các căn cứ quân sự và kết cấu hạ tầng: sân bay, cảng, kho bãi, đường sá, công trình công cộng, cơ sở thông tin liên lạc, lập tín dụng ngân hàng. Khu kỹ nghệ Hòa Khánh sản xuất oxygen, acetylene, bột giặt, xay xát, dệt... ở thời kỳ này công nghiệp được phát triển ở mức độ cao hơn: các khu kỹ nghệ thay thế cho công trường thủ công. Tuy nhiên, chiến tranh đã để lại hậu quả nặng nề, hàng trăm nghìn dân quê phải chạy vào các trại tỵ nạn, các khu ổ chuột đô thị; tệ nạn xã hội tăng nhanh, sản xuất không phát triển. 

Năm 1975, hòa bình lập lại, Đà Nẵng (là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) bắt tay vào khôi phục những hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh. Mặc dù còn lắm khó khăn nhưng công cuộc phục hồi và phát triển thành phố đã đạt nhiều thành quả, nhất là thời kỳ đổi mới, sau 1986. 

Ngày 6/11/1996 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX đã thông qua Nghị quyết cho phép tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương. Về địa giới hành chính, thành phố Đà Nẵng mới bao gồm thành phố Đà Nẵng trước đây, huyện Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa. 

Hok tot!

6 tháng 1 2022

Tóm tắt Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần 1 (năm 1258)

Mở màn cho đại chiến thắng ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên là cuộc kháng chiến lần thứ nhất vào năm 1258.

Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ:

  • Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Giặc theo đi đường sông Thao và tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ). Sau đó, tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
  • Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên Trường (Hà Nam) và thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”
  • Giặc vào kinh thành không một bóng người, không có lương thực. Chúng điên cuồng phá hoại kinh thành. Do quân ta chống trả quyết liệt và thiếu lương thực, chưa đầy 1 tháng địch rơi vào tình thế khó khăn, lực lượng bị tiêu hao dần
  • Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, Hà Nội). Ngày 29/1/1258, quân Mông cổ bị đánh tan, phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 1 kết thúc thắng lợi.
5 tháng 1 2022

zxcvbnm,.,mbvcvbhjk.,mnbvb n  cvbnm,mnbvcfvbnmnbvcvbn ,

5 tháng 1 2022

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang we

3 tháng 2 2022

Câu 1: Lý Thái Tổ

Câu 2: Mông Nguyên

Câu 3: Lý Chiêu Hoàng

Câu 5:B

Câu 8: Hà Đê Sứ

( những câu còn lại ko biết )