K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Hệ số tỉ lệ x và y : \(6.\left(-4\right)=-24\)

b) Vì hệ số tỉ lệ là \(-24\) nên công thức liên hệ x và y là \(y=\frac{-24}{x}\) hay \(xy=24\)

c) \(y=2\frac{2}{5}=\frac{12}{5}=\frac{-24}{x}\Leftrightarrow12x=\left(-24\right).5=-120\Leftrightarrow x=-10\)

\(y=\frac{-3}{4}=\frac{-24}{x}\Leftrightarrow\left(-24\right).4=-96=\left(-3\right)x\Leftrightarrow x=\left(-96\right)\div\left(-3\right)=32\)

13 tháng 12 2019

Mỗi điểm nằm trên đường thẳng thì ta gọi điểm đó thuộc đường thẳng

Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P,điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q

Trung điểm M của đoạn thẳng AB thì là điểm nằm giữa A,B(MA=MB)

K là trung điểm của đoạn thẳng AB thì K nằm giữa 2 điểm A và B và K cách đều 2 điểm A và B

13 tháng 12 2019

F(-1) thì y= 6

F(2) thì y= 3

F(-1/2)= 3

Ta có : \(y=f\left(x\right)=2x^2-3x+1\)

\(f\left(-1\right)=2\left(-1\right)^2-3.\left(-1\right)+1=2.1-\left(-3\right)+1=2+3+1=6\)

\(f\left(2\right)=2.2^2-3.2+1=2.4-6+1=8-6+1=3\)

\(f\left(\frac{-1}{2}\right)=2\left(\frac{1}{2}\right)^2-3.\frac{1}{2}+1=2.\frac{1}{4}-\frac{3}{2}+1=\frac{1}{2}-\frac{3}{2}+\frac{2}{2}=0\)

13 tháng 12 2019

\(x^4+x^2y^2+y^4\)

\(=x^4+2x^2y^2+y^4-x^2y^2\)

\(=\left(x^2+y^2\right)^2-\left(xy\right)^2\)

\(=\left(x^2+y^2+xy\right)\left(x^2+y^2-xy\right)\)

a) Số số hạng của S1 là :

         ( 2010 - 10 ) : 2 + 1 = 1001 ( số hạng )

    Tổng của S1 là :

         ( 10 + 2010 ) . 1001 : 2 = 1011010

                             Đáp số : 1011010

b) Số số hạng của S2 là :

         ( 1001 - 21 ) : 2 + 1 = 491 ( số hạng )

    Tổng của S2 là :

         ( 21 + 1001 ) . 491 : 2 = 250901

                           Đáp số : 250901

13 tháng 12 2019

a.Số số hạng của S1 là : (2010-10):2+1=1001( số )

Tổng của dãy số trên là : (10+2010).1001:2=1011010

b.Số số hạng của S2 là : (1001-21):2+1=491( số )

Tổng của dãy số trên là : (21+1001).491:2=250901

13 tháng 12 2019

Đề sai nhé bạn :

Chẳng hạn : \(0+1+2=3\)

Nhưng \(0^2+1^2+2^2=5>3\)nhé 

\(1+\left(x-1\right)^2=26\Rightarrow\left(x-1\right)^2=26-1=25\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=5^2\Leftrightarrow x-1=5\Rightarrow x=5+1\)

\(x=6\)     Vậy \(x=6\)

13 tháng 12 2019

1+(x+1)2=26

(x+1)2=26-1

(x+1)2=25

Ta có: 52=25

=> x+1=5                      ;   x+1=-5

       x=5-1                             x=-5-1

        x=4                               x=-6

Vậy: \(x\in\){4;-6}

13 tháng 12 2019

-Khi lò xo bị nén hoặc kéo giãn, nó sẽ tác dụng lên các vật tiếp xúc(hoặc gắn) với hai đầu của nó

-Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

13 tháng 12 2019

Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta là lực đẩy.Lực có đặc điểm là trái với lực kéo

13 tháng 12 2019

\(DKXD:x\ne\pm2;x\ne3;x\ne\frac{3}{2};x\ne0\)

\(A=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-3x}\right)\)

\(=\frac{\left(2+x\right)^2-4x^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{2x^2-3x}{x^2-3x}\)

\(=\frac{4+4x+x^2-4x^2-4+4x-x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{x\left(2x-3\right)}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{8x-4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{2x-3}{x-3}\)

\(=\frac{4x\left(2x-3\right)}{\left(2+x\right)\left(x-3\right)}\)

b

Xét hơi bị nhiều TH nhá:(

Để \(A>0\) thì \(\frac{4x\left(2x-3\right)}{\left(2+x\right)\left(x-3\right)}>0\)

TH1:\(4x\left(2x-3\right)>0;\left(2+x\right)\left(x-3\right)>0\)

\(TH2:4x\left(2x-3\right)< 0;\left(2+x\right)\left(x-3\right)< 0\)

Bạn tự xét nốt nhá!

c

\(\left|x-7\right|=4\Rightarrow x-7=4;x-7=-4\)

\(\Rightarrow x=11;x=3\)

Thay vào .....