K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

b

16 tháng 11 2023

156,2km 

15 tháng 11 2023

Nước Trung Quốc là nước có nền kinh tế đứng đầu Châu Á hiện nay.

15 tháng 11 2023

nhật bản

 

Các sông quan trọng ở châu Âu là sông Đa-nuyp, Rai-nơ và sông Von-ga.

14 tháng 11 2023

a, 98; 56; 24

    98 = 2.72

    56 = 23.7

    24 = 23.3

BCNN(98; 56;24) = 23.3.72 = 1176

14 tháng 11 2023

b, 50; 600; 120

50 = 2.52

600 = 23.3.52

120 = 23.3.5

BCNN(50; 600;120) =23.3.52= 600 

nhớ tik cho tui đó nha

14 tháng 11 2023

Singapore là một quốc gia đô thị nhỏ bé nằm ở phía nam của bán đảo Mã Lai. Quá trình phát triển của Singapore là một câu chuyện đáng kinh ngạc, từ một khu tự trị nghèo nàn và ô nhiễm trong những năm 1950, đến một đô thị đa văn hóa, phồn hoa và phát triển trong thập kỷ qua. Dưới đây là một tóm tắt về quá trình phát triển của Singapore:

1. Động lực phát triển: Sau khi trở thành một quốc gia độc lập vào năm 1965, Singapore mắc phải nhiều thách thức. Với diện tích hạn chế, không nguồn tài nguyên tự nhiên đáng kể và một dân số đông đúc, quốc gia này phải tìm các ngành kinh tế mới để phát triển.

2. Chính sách công nghiệp: Chính quyền Singapore đã thúc đẩy mạnh mẽ để thu hút các công ty đầu tư nước ngoài và phát triển ngành công nghiệp chế biến. Họ cung cấp các chính sách thuế ưu đãi và hạ tầng tốt, tạo điều kiện thuận lợi để các công ty nước ngoài đầu tư và phát triển kinh tế.

3. Phát triển du lịch: Singapore nhận thấy tiềm năng phát triển du lịch của mình và đã đầu tư mạnh vào ngành này. Đến thập kỷ 1980, Singapore đã phát triển thành một điểm đến du lịch quốc tế nổi tiếng với các công trình kiến trúc độc đáo, công viên giải trí và cơ sở truyền thông hàng đầu.

4. Giáo dục và đào tạo: Singapore đã đặt sự chú trọng vào giáo dục và đào tạo để phát triển nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế. Họ đã đầu tư vào hệ thống giáo dục công và tư, đảm bảo rằng người dân có được trình độ học vấn cao và kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.

5. Quản lý đô thị thông minh: Singapore đã thành lập một hệ thống quản lý đô thị thông minh để nâng cao chất lượng cuộc sống và quản lý tài nguyên. Họ đã đầu tư vào công nghệ và hạ tầng thông minh để giảm ô nhiễm, làm giảm giao thông và tăng cường sự tiện lợi trong cuộc sống hàng ngày.

6. Đổi mới và nghiên cứu phát triển: Singapore đã xây dựng các trung tâm nghiên cứu và cao cấp để đẩy mạnh sáng tạo và phát triển công nghệ. Họ đã mở cửa cho các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp và nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới để thúc đẩy sự sáng tạo và phát triển trong các ngành công nghệ cao.

Tổng quan, quá trình phát triển của Singapore có sự kết hợp giữa chính sách kinh tế thông minh, sự đầu tư vào giáo dục và đào tạo, cũng như quản lý đô thị thông minh và sự đổi mới. Kết quả là Singapore đã trở thành một trong những quốc gia phát triển và giàu có nhất trên thế giới trong thời gian ngắn.

Chúc bạn học tốt!!!!

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
22 tháng 11 2023

1. Đặc điểm sự phân bố dân cư và giải thích nguyên nhân sự phân bố:

Dân cư phân bố không đều: 

+ Tập trung đông đồng bằng, ven biển (600 người /km2)

+ Thưa thớt miền núi và cao nguyên (60 người /km2).

+ Quá nhiều ở nông thôn (74%), quá ít ở thành thị (26%).

 * Nguyên nhân:

+ Các vùng đồng bằng, ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống và phát triển kinh tế: Địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước ...

+ Dân số thành thị còn ít, chưa thu hút thị dân -> Tỉ lệ đân thành thị thấp, do tập quán sản xuất lâu đời của nhân dân sản xuất nông nghiệp -> Dân số tập trung nhiều ở nông thôn.

 * Các biện pháp:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên.

+ Nâng cao mức sống của người dân.

+ Phân công, phân bố lao động một cách hợp lí nhằm khai thác thế mạnh của từng vùng.

+ Cải tạo xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn trên cơ sở phù hợp nhu cầu phát triển KT- XH.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
22 tháng 11 2023

2. Tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:

Tình hình phát triển:

+ Cơ cấu ngành đa dạng: gồm phân ngành chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy, hải sản. Trong mỗi phân ngành có nhiều hoạt động công nghiệp khác nhau.

+ Giá trị sản xuất từ năm 2000 đến 2007 tăng.

+ Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu toàn ngành công nghiệp.

+ Ngày càng hình thành nhiều trung tâm công nghiệp.

Phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:

+ Phân bố rộng rãi khắp các vùng lãnh thổ đất nước, đặc biệt là ở các thành phố, thị xã và đồng bằng lớn.

+ Phân bố gắn với vùng nguyên liệu (nông nghiệp, thủy sản) và thị trường tiêu thụ.

14 tháng 11 2023

OMG!!!!!RETTATUIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII NA NA NA NA NA NA NA NA NA