K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3

câu hỏi hay toàn lớp lớn vậy em ko trả lời được em 2013

27 tháng 3

Hi bạn cùng năm nek

 

9 tháng 8 2023

em ib cho cô ,cô trả lời đi ạ

9 tháng 8 2023

Cảm ơn ạ

谢谢老市

16 tháng 11 2022

CÔ VÀ CÁC BẠN THAM KHẢO CÁCH HỌC TỐT MÔN HÓA NÀY NHÉ :

 

Các cách học tốt môn hóa

Cách học tốt lý thuyết môn hóa

– Muốn học tốt môn hóa học bạn cần nắm vững lí thuyết các khái niệm, các định nghĩa, các định luật hay quy luật đã được quy định trong chương trình. Ngoài ra bạn cần quan sát các thí nghiệm, các hiện tượng trong tự nhiên, trong cuộc sống… vì lí thuyết hóa học rất gần thực tế. Và cứ dần dần bạn sẽ tích lũy được kiến thức.
– Xử lí thông tin: tự làm thì nghiệm để rút ra kết luận hoặc rút ra các nhận xét quan trọng cho chính mình.
– Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi hay làm bài tập, vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu bài học (đó là cách học tốt môn hóa lí tưởng).
– Muốn học giỏi môn hóa bạn phải biết cách học và ghi nhớ một cách chọn lọc, logic: môn hóa học vẹt là rất khó nhớ, học phải hiểu.

Cách làm tốt bài tập môn hóa1. Bài tập về các chất

– Tên gọi : nắm được cách gọi tên các chất (một chất có thể nhiều cách gọi tên : Tên thông thường, tên quốc tế).
– Lí tính : thông thường ta chú ý nhớ trạng thái (rắn, lỏng , khí), màu sắc, tính tan, mùi, vị, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, …
– Cấu tạo : biết được đặc điểm cấu tạo của từng loại hợp chất, liên kết trong phân tử của nó. Viết được công thức cấu tạo cho từng loại hợp.
– Hóa tính :
+ Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy ra các tính chất cơ bản. Từ hóa tính của chất tiêu biểu, suy nghĩ để khái quát lên tính chất chung cho loại hợp chất đó.
+ Với những chất tiêu biểu, khi học hóa tính ta cần nhớ kĩ loại chất đó có thể cho những loại phản ứng nào, tác dụng được với các loại chất nào như thế mới có thể nhớ và học tốt môn hóa hơn.
Điều chế :
+ Nắm được phương pháp chung điều chế các loại hợp chất. Với mỗi loại hợp chất cụ thể, ngoài các phương pháp chung, nó còn có những phương pháp riêng nào để điều chế.
+ Phải nhớ được tên nguyên liệu điều chế các chất.
Ứng dụng : nhớ các ứng dụng của mỗi hợp chất, liên hệ với đời sống.

2. Cách làm tốt bài tập hóa học

a. Các bài tập áp dụng :

Muốn học giỏi môn hóa học, học sinh cần nắm vững hóa tính – điều chế, kết hợp với cấu tạo, lí tính, chú ý các hiện tượng hóa học xảy ra.

– Viết phương trình phản ứng : phải nắm vững phần hóa tính các chất, suy nghĩ xem loại hợp chất đó có thể tác dụng được với những tác chất nào ?

– Chuỗi phản ứng : Nắm vững cả hóa tính và điều chế, mối quan hệ giữa các chất, sự thay đổi mạch cacbon,…kết hợp với điều kiện phản ứng để suy luận tìm công thức các chất (đối với dạng khó), nhớ cân bằng và ghi rõ điều kiện nếu có.

– Nhận diện hóa chất : nắm được thuốc thử cần dùng, dấu hiệu, và viết phương trình phản ứng kèm dấu hiệu.

– Giải thích hiện tượng, chứng minh : viết được phản ứng xảy ra ở từng giai đoạn, chú ý sự tạo kết tủa – bay hơi hay sự thay đổi màu sắc, mùi, …

b. Bí quyết làm bài thi môn hóa :

Muốn học tốt môn hóa và làm bài thi môn hóa đạt điểm cao cần nắm vững được lý thuyết, có một số kỹ năng tính toán (áp dụng được công thức, tính toán theo phương trình phản ứng, lập và giải được hệ phương trình, …).

– Liệt kê các dữ kiện của đề bài (các số liệu, mối quan hệ giữa các chất phản ứng, điều kiện xảy ra phản ứng, …) yêu cầu của đề bài.

– Đặt ẩn số (thường là số mol , đặt công thức chung)

– Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. (nên sắp xếp theo thứ tự, nhớ cân bằng, ghi điều kiện nếu có)

– Thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện đề bài với yêu cầu đề bài, lập hệ phương trình toán, …

– Sử dụng các thủ thuật tính toán (phương pháp trung bình, ghép ẩn,…) áp dụng các định luật cơ bản của hóa học (định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn điện tích, …) để giải quyết vấn đề.

Mình cũng là một thành phần mất gốc Hóa, sau 7 7 49 lần thăm ngàn thì mình đã lấy lại gốc :). Mình thì mới 8 -> 9 nên lời khuyên của mình sẽ hợp lý nhất với các bạn cùng/sau lứa với mình nhaa.

Thứ nhất: Học lại phần hóa trị. Việc này theo mình đánh giá là vô cùng quan trọng, vì bất kỳ công thức hóa học nào cũng cần phải xét hóa trị. Học bảng tuần hoàn thì khó thật, mình không khuyến khích các bạn học lắm. Các bạn nhớ H hóa trị I, O hóa trị II, rồi các bạn sẽ tự biết các hóa trị khác thôi. Ví dụ hôm nay bạn học về CaO(Canxi oxit), thì bạn thấy O hóa trị II -> Ca phải hóa trị II. Một hôm khác các bạn lại học có liên quan tới CaSO4. Ca hóa trị II, thì SO4 cũng hóa trị II, cứ như vậy bạn sẽ học thuộc được hầu hết thôi. Và các cậu sẽ biết cách lập CTHH thôi.

Thứ hai là phần tính các số mol, khối lượng mol, .... Hãy nhớ m = n.M là quá đủ rồi, không cần thêm đâu.

Thứ ba là phần nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch. Những cái kiểu như thế này thì nên làm bài tập vận dụng là hay nhất nhé, khi làm nhớ viết công thức rồi mới thay số nhé. Phần này cơ bản thì không quá ngại đâu.

Đến đầu lớp 9 thì chúng mình có bài về các chất vô cơ, thì mình có cái bảng này cũng khá hay phết.

Phi kim -(+O2)-> Oxit axit -(+H2O)-> Axit

                 Muối

Kim Loại -(+O2)-> Oxit bazo -(+H2O)-> Bazo.

Nếu bạn cần tìm CTHH của axit thì bạn hãy xét với Kim Loại, oxit bazo, bazo và muối nhé, các chất ở hàng này hầu hết có thể phản ứng được các chất hàng kia và muối nhé.

Cuối cùng, các bạn hãy làm các bài tập vận dụng, luyện đi luyện lại cho chắc tay nha.

 

15 tháng 9 2021

Mưa nhân tạo được tạo ra bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất kích thích các khối không khí bốc lên, gây ra quá trình ngưng tụ hơi nước và tạo thành mây. Sau đó, dùng các vật như máy bay, tên lửa,... phun các loại hoá chất chậm đông để tác động vào khối ngưng tụ này gây mất cân bằng và tạo ra các hạt nước => thành mưa nhân tạo.

Mưa nhân tạo được hình thành bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất AgI hoặc COvào các đám mây có nhiều hơi ẩm. Chúng sẽ vây quanh các hạt nước nhỏ ở đám mây sau đó thì làm mất cân bằng và làm nặng nước. Khi kích thước đủ lớn, nó sẽ rơi xuống mặt đất. Điều kiện bắt buộc để tạo ra mưa nhân tạo là phải có mây, nếu không có mây bắt buộc phải tạo ra mây nhân tạo mới có thể làm ra được mưa nhân tạo.

 

2 tháng 8 2021

comment đầu

2 tháng 8 2021

Ảo ma canada...

1
8 tháng 3 2022

sao mình ko thấy câu hỏi nhỉ

22 tháng 4 2021

1/2m hỗn hợp= 39,2

m muối tăng= mSO4-mCl

do nso4(2-)=1/2ncl-(bảo toàn điện tích hoặc có thể viết pt ra là thấy)

83,95-77,7=96.1/2.ncl-35,5ncl

ncl bị thay thế là 0,5

có ở phần 77,7. có btkluong 39,2+36,5.2.a=77.7+18a(a là n h20)

a=0,7 ----- tổng ncl = 1,4 

n kloai là 77,7-1,4.35.5=28 ----- nfeo là x fe2o3 y (ở nửa phần) có 56x+112y=28......72x+160y=39,2

x=0,1 y=0,2

%feo=18,36...... fe203=81,64%

b, ncl còn lại=nhcl=1,4-0,5=0,9

nso4=1/2ncl=0.25=nh2so4

CM=(0,25+0,9)/0,5=2,3

HÓA HỌC 10Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có).a. Fe + Cl2 → b. Al + H2SO4 →c. H2S + O2 dư →d. FeS + H2SO4 đặc →Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt sau (viết các phương trình hóa học xảy ra): KCl, Na2S, H2SO4, MgSO4.Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg bằng 100 gam dd H2SO4 98% dư thu được dd B và 9,52 lít khí SO2...
Đọc tiếp

undefined

HÓA HỌC 10

Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có).

a. Fe + Cl2 → 

b. Al + H2SO4 →

c. H2S + O2 dư →

d. FeS + H2SO4 đặc →

Câu 2: 

Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt sau (viết các phương trình hóa học xảy ra): KCl, Na2S, H2SO4, MgSO4.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg bằng 100 gam dd H2SO98% dư thu được dd B và 9,52 lít khí SO2 (đktc).

a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.

b. Tính C% các chất trong dd B.

c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào 119 gam NaOH 20% thu được dung dịch D. Thêm vào dung dịch D, 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,35M và BaCl2 1M thu được m gam kết tủa. Tính m.

9
31 tháng 3 2021

Câu 1 : 

\(a.Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{t^0}}FeCl_3\)

\(b.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(c.2H_2S+3O_{2\left(dư\right)}\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O+2SO_2\)

\(d.2FeS+10H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2\left(SO_4\right)_3+9SO_2+10H_2O\)

31 tháng 3 2021

Câu 2 : 

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là Na2S

Cho dung dịch Bari clorua vào mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là MgSO4

\(BaCl_2 +MgSO_4 \to BaSO_4 + MgCl_2\)

- mẫu thử nào không hiện tượng gì là KCl

                                        ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBrCâu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).a) Tính thành phần phần trăm...
Đọc tiếp

undefined

                                        ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10

Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:

NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBr

Câu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2

Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp trên.

b) Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch sau phản ứng.

Câu 4: Cho a gam dung dịch HCl C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na dư và K dư, thấy khối lượng H2 bay ra là 0,05a gam.Tìm C%.

5
31 tháng 5 2022

Câu1:

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tìm vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ các mẫu thử còn lại không hiện tượng là NaCl,NaNO3,NaBr

- Cho dd \(AgNO_3\) tới dư vào các mẫu thử còn lại :

+ mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl

NaCl+\(AgNO_3\) →AgCl↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là NaBr

NaBr+ \(AgNO_3\) →AgBr↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào không có hiện tượng là \(NaNO_3\)

Câu 2:

1. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

2. \(Cl_2+2Na\underrightarrow{t^o}2NaCl\)

3. \(2NaCl\underrightarrow{đpnc}2Na+Cl_2\)

4.\(2HBr+Cl_2\rightarrow2HCl+Br_2\)

\(2NaI_{\left(lạnh\right)}+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\)

 

26 tháng 3 2021

Câu 3 : 

\(a) n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b =1 1,1(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{11,1}.100\% = 24,32\%\\ \%m_{Fe} = 100\% -24,32\% = 75,68\%\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{14,6\%} = 150(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{hỗn\ hợp} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 11,1 + 150 - 0,3.2 = 160,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = a = 0,1(mol)\ ;\ n_{FeCl_2} = b = 0,15(mol)\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,1.133,5}{160,5}.100\% =8,32\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,15.127}{160,5}.100\% = 11,87\%\)

26 tháng 2 2021

\(GS:n_{hh}=1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_3}=1-x\left(mol\right)\)

\(\overline{M}=32x+\left(1-x\right)\cdot48=36.8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow x=0.7\)

22.4 (l) có 0.7 mol O2 , 0.3 mol O3

10 (l) có 0.3125 mol O2 , 15/112 mol O3

\(\overline{M}=\dfrac{0.3125\cdot32+\left(\dfrac{15}{112}+a\right)\cdot48}{0.3125+\dfrac{15}{112}+a}=40\left(gmol\right)\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{5}{28}\)

\(V_{O_3\left(ct\right)}=\dfrac{5}{28}\cdot22.4=4\left(l\right)\)

Chúc em học tốt !!

 
27 tháng 2 2021

Nó có đo ở đktc đâu a