K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2022

Gọi kim loại cần tìm là R

     \(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)

        \(n_R=\dfrac{8,1}{M_R}\)                      (1)

       \(n_{RCl_3}=\dfrac{40,05}{M_R+106,5}\)     (2)

Theo PTHH:   \(n_R=n_{RCl_3}\)      (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra 

           \(\dfrac{8,1}{M_R}=\dfrac{40,05}{M_R+106,5}\)

        \(\Rightarrow M_R=27\)

Vậy R là nhôm ( Al)

 

11 tháng 12 2022

loading...  Dạ giải dùm bài c ạ

10 tháng 12 2022

Các nguyên tử khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng đặc biệt bền vững: ns2np6ns2np6 (trừ heli có cấu hình 1s21s2). Các nguyên tử khí hiếm rất khó tham gia phản ứng hóa học. Trong tự nhiên, các khí hiếm đều tồn tại ở dạng nguyên tử (hay còn gọi là phân tử một nguyên tử) tự do (nên còn gọi là các khí trơ).

10 tháng 12 2022

a) \(\%N=1005-36,36\%=63,64\%\)

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{\%N}{\%O}\)

=> \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{63,64}{36,36}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{63,64}{36,36}.\dfrac{16}{14}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH của chất có dạng \(\left(N_2O\right)_n\)

Mà \(M_{\left(N_2O\right)_n}=44\left(g/mol\right)\)

=> \(n=\dfrac{44}{44}=1\left(TM\right)\)

=> Chất là N2O

b) Gọi hóa trị của N là a, theo quy tắc hóa trị, ta có:

x.2 = 1.II => x = I

=> N có hóa trị I trong N2O

9 tháng 12 2022

Giả sử có 1 mol chất hữu cơ

=> \(n_C=6\left(mol\right)\)

BTNT C: \(n_{CO_2}=n_C=6\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:1\Rightarrow n_{H_2O}=n_{CO_2}=6\left(mol\right)\)

BTNT H: \(n_H=2n_{H_2O}=12\left(mol\right)\)

Lại có: \(n_{O_2}=n_{CO_2}=6\left(mol\right)\)

BTNT O: \(n_{O\left(hchc\right)}+2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

=> \(n_{O\left(hchc\right)}=6.2+6-6.2=6\left(mol\right)\)

Trong 1 mol hchc có \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=6\left(mol\right)\\n_H=12\left(mol\right)\\n_O=6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là C6H12O6

7 tháng 12 2022

$\rm 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$

7 tháng 12 2022

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

7 tháng 12 2022

Số oxi hóa của C trong HCN là `-4`

Số oxi hóa của Cl trong ClO2 là `+4` (Đáng ra là \(ClO_2^-\) thì Cl có số oxi hóa là `+2` chứ nhỉ?)

5 tháng 12 2022

Đặt CTHH của oxit là CxOy (x, y nguyên dương)

Ta có: \(d_{C_xO_y/H_2}=22\)

=> \(M_{C_xO_y}=22.2=44\left(g/mol\right)\)

=> 12x + 16y = 44

=> \(x< \dfrac{44}{12}=\dfrac{11}{3}=2,667\)

=> \(y=\dfrac{44-12x}{16}\)

Biện luận:

x = 1 => \(y=\dfrac{44-12}{16}=2\left(t/m\right)\)

x =2 => \(y=\dfrac{44-12.2}{16}=1,25\left(\text{Loại}\right)\)

Vậy CTHH của oxit là \(CO_2\)