K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhãn cầu nha kb mik ik

ミ★нảι⁀ᶦᵈᵒᶫʟιɴκ

30 tháng 3 2022

đúng không vậy ý kiến của các bạn khác thì sao

cho mình thêm ý kiến khác

Bài 16: Hỗn hợp các chấtCâu 1:  Khi hòa tan đường kính vào nước, nhận định nào sau đây là đúng? A. Đường là chất tan, nước là dung môiB. Nước là chất tan, đường là dung môiC. Nước và đường đều là chất tanD. Nước và đường đều là dung môiCâu 2:  Dung dịch là gì?A. Là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏngB. Là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏngC. Là hỗn...
Đọc tiếp

Bài 16: Hỗn hợp các chất
Câu 1:  Khi hòa tan đường kính vào nước, nhận định nào sau đây là đúng? 
A. Đường là chất tan, nước là dung môi
B. Nước là chất tan, đường là dung môi
C. Nước và đường đều là chất tan
D. Nước và đường đều là dung môi
Câu 2:  Dung dịch là gì?
A. Là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng
B. Là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng
C. Là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng
D. Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 3: Khi hòa tan muối ăn vào nước, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Muối ăn là chất tan, nước là dung môi
B. Nước là chất tan, muối là dung môi
C. Nước và muối ăn đều là chất tan
D. Nước và muối ăn đều là dung môi
Câu 4:  Vào những ngày động trời, cá trong ao nổi lên bề mặt nước. Khi đó độ tan của oxygen trong nước thay đổi như thế nào?
A. Tăng                                                      B. Giảm
C. Trước tăng sau giảm                             D. Không thay đổi
Câu 5:  Xăng có thể hòa tan chất nào sau đây?
A. Nước                                                     B. Dầu ăn
C. Muối biển                                             D. Đường
Câu 6:  Hai chất nào sau đây không thể hòa tan tạo thành dung dịch?
A. Nước và đường                                   B. Dầu ăn và xăng
C. Rượu và nước                                      D. Dầu ăn và cát
Câu 7:  Trong các hỗn hợp sau đây, đâu là dung dịch?
A. Sữa bò                                                   B. Nước phù sa
C. Nước và dầu hỏa                                   D. Nước muối sinh lý
Câu 8:  Khi hòa tan dầu ăn trong xăng thì xăng đóng vai trò gì?
A. Chất tan                                                B. Dung môi
C. Chất bão hòa                                        D. Chất chưa bão hòa
Câu 9:  Độ tan trong nước của muối ăn phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ                                               B. Áp suất
C. Sự khuấy trộn                                       D. Môi trường
Câu 10:  Làm sao để đường tan nhanh hơn trong nước?
A. Làm lạnh hỗn hợp và khuấy
B. Làm lạnh hỗn hợp
C. Đun nóng hỗn hợp và khuấy
D. Đun nóng hỗn hợp
Câu 11:  Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch?
A. Hỗn hợp muối ăn tan trong nước
B. Hỗn hợp khói, bụi khi đốt rơm, rạ
C. Hỗn hợp phù sa và nước sông
D. Hỗn hợp hơi nước và không khí
Câu 12:  Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Muối ăn                        B. Xăng                    C. Rượu              D. Đường trắng
Câu 13:  Khi trộn 2 chất nào sau đây thì thu được dung dịch?
A. Đá vôi và nước                                         B. Dầu ăn và nước
C. Cát và nước                                               D. Rượu và nước
Câu 14: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau, nhưng khi chịu tác động lực, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là: 
A. dung dịch                                                      B. huyền phù
C. nhũ tương                                                      D. chất tinh khiết
Câu 15: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp, ta dựa vào: 
A. màu sắc của chất                                          B. thể của chất
C. mùi vị của chất                                             D. số chất tạo nên
Câu 16: Sữa magie được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
A. dung dịch                                                     B. huyền phù
C. nhũ tương                                                     D. hỗn hợp đồng nhất
Câu 17: Hỗn hợp nào sau đây là nhũ tương
A. Dầu ăn                                                        B. nước muối
C. Nước mắm                                                  D. Nước cất
Câu 18: Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù
A. Nước mắm                                                  B. Nước chè
C. Sữa                                                              D. Nước máy
Câu 19: Dựa vào tính chất nào mà ta khẳng định một chất lỏng là chất tinh khiết
A. Không màu, không mùi                            B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc                              D. Có một nhiệt độ sôi nhất định
Câu 20: Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên: 
A. Nước cất không màu, nước tự nhiên có màu đục
B. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi
C. Nước cất có một chất, nước tự nhiên có nhiều chất
D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị
Câu 21: Những chất nào trong dãy sau chỉ chứa một chất duy nhất:
A. Nước biển, đường kính, muối ăn
B. Nước sông, nước đá, nước chanh
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính
D. Khí tự nhiên, gang, dầu hỏa
Câu 22: Chọn câu phát biểu đúng. Nước tự nhiên là: 
A. Một đơn chất                                            B. Một hợp chất
C. Một chất tinh khiết                                   D. Một hỗn hợp
Câu 23: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết:
A. Nước sôi
B. Nước cất
C. Nước khoáng
D. Nước đá sản xuất từ nhà máy
E. Nước lọc
Câu 24: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được: 
A. nhũ tương                                               B. huyền phù
C. dung dịch                                                D. dung môi
Câu 25: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được gọi là: 
A. dung dịch                                               B. chất tan
C. nhũ tương                                               D. huyền phù

 

0
29 tháng 3 2022

Khi đường huyết hạ thì tụy sẽ tham gia quá trình điều hòa, vì khi nồng độ đường trong máu quá thấp, tụy sẽ tiết ra glucagon. Hormon glucagon có tác dụng làm đứt gãy các chất glycogen chứa trong gan để chuyển chúng thành glucose và đưa nó vào máu, nhờ vậy mà lượng glucose trong cơ thể không bao giờ hạ xuống quá thấp và chức năng hoạt động của tế bào vẫn được đảm bảo.      Câu trả lời của mk có một số thông tin được tham khảo trên mạng (nguồn: Vinmec).      Chúc bạn học tốt!

28 tháng 3 2022

Bộ có đặc điểm sinh sản kém nhất là bộ thú huyệt. Vì chúng chỉ mới đẻ trứng chx đẻ con và chx có vú.

28 tháng 3 2022

Tác dụng việc trồng cây trong nhà là:

- Làm sạch không khí  trong nhà.

- Giải phóng oxy.

- Tĩnh tâm và phấn chấn tinh thần.

- Hấp thu ô nhiễm do máy móc.

- Ngăn chặn tia bức xạ từ các thiết bị điện tử trong nhà.

- Tác dụng phong thủy và đuổi muỗi.

- Loại bỏ những ô nhiễm do khói thuốc trong nhà.

Một số loài cây thường trồng trong nhà là: cây họ cam quýt, cây tuyết tùng, cây sống đời, cây lan ý, cây cà phê, cây trầu bà, hương đào, ngọc ngân, cây nha đam, cây dương xỉ, cây vạn niên thanh, cây cọ cảnh, cây thường xuân, cây nguyệt quế, cây dây nhện, cây lưỡi hổ.

Tham khảo:

Việc trồng cây trong nhà, đầu tiên phải kể đến tính thẩm mỹ mà nó mang lại cho nhà bạn. Có thêm cây xanh, chậu hoa trong nhà sẽ giúp cho không gian nhà đẹp hơn. Nó tạo thành những điểm nhấn xanh đầy nổi bật và thu hút hơn.

Một số nội thất hoặc vài vật liệu trong nhà vẫn tồn tại nhiều chất độc hại khác nhau. Điển hình sẽ có benzen, formaldehyde, ammoniac, thậm chí là một vài kim loại nặng. Về lâu dài, các yếu tố độc hại này rất có hại và ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Thậm chí, chúng tồn tại kéo dài còn gây ra những căn bệnh nguy hiểm khác như ung thư…

Có thêm cây cối như có thêm máy lọc khí thiên nhiên, bởi chúng có tác dụng lọc sạch không khí. Thậm chí, có một số loại cây cảnh có tác dụng hút khí độc trong nhà lên đến 85%. Ví dụ như cây trầu bà, cây lưỡi hổ, cây lan ý giúp thanh lọc và giảm bớt độc tố trong không khí. Trồng cây trong nhà còn có tác dụng đuổi côn trùng gây hại hoặc đuổi muỗi. Có một số loại cây cảnh trong nhà có hương thơm dịu nhẹ, giúp đầu óc con người thư giãn. Nhưng mùi hương đấy lại là kẻ thù của muỗi, kiến, thậm chí là chuột…

Có thêm cây xanh trong nhà, góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ sức khỏe mọi người trong nhà. Việc nhìn ngắm cây cối còn có tác dụng giúp chúng ta thư giãn hơn. Nhất là sau những thời gian bạn làm việc mệt, mỏi mắt, căng thẳng. Không những thế, cây xanh còn góp phần tăng độ ẩm không khí trong nhà. Độ ẩm không khí tăng, các chất như bụi hoặc phấn hoa sẽ được làm giảm đáng kể. Nó giúp chúng ta tránh được những tác nhân gây ra dị ứng.

...

Cây tuyết tùng. Sẽ thật thiếu sót nếu như bạn bỏ lỡ cây tuyết tùng để trang trí phòng ngủ nhỏ hay không gian kín. ...Cây sống đời (cây lá bỏng) ...Cây họ cam quýt. ...Cây hương đào. ...Cây cà phê ...Cây Lan Ý ...Cây trầu bà ...Cây ngọc ngân (Aglaonema3)

#zinc

Bệnh sốt rét

Bệnh kiết lị

Tác nhân gây bệnh

Do trùng sốt rét gây ra

Do trùng kiết lị gây ra

Con đường lây bệnh

Truyền theo đường máu, qua vật truyền là muỗi

Lây qua đường tiêu hóa

Biểu hiện bệnh

Sốt, rét, người mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu

Đau bụng, đi ngoài, phân có thể lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,…

Cách phòng tránh bệnh

Diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ thoáng mát không để muỗi sinh sản, trú ngụ,..

Vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ăn uống đảm bảo vệ sinh

28 tháng 3 2022

ko btttttttttttttt