K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2022

Ta có : $2p + n = 13 \Rightarrow n = 13 - 2p$

$1 ≤ \dfrac{n}{p} ≤ 1,5$

$\Rightarrow p ≤ n ≤ 1,5p$

$\Rightarrow p ≤ 13 - 2p ≤ 1,5p$
$\Rightarrow 3,7 ≤ p ≤ 4,3$

Suy ra, với $p = 4$ thì thỏa mãn $\Rightarrow n = 13 - 2p = 5$

Vậy nguyên tử có 4 hạt proton, 4 hạt electron và 5 hạt notron

Câu 1: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là: A. đồng.                      B. sắt.                          C. kẽm.                                   D. nhôm. Câu 2: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì: A. phân tử SO2 không bền. B. Trong phân tử SO2, S còn có một đôi e tự do. C. trong phân tử SO2, S có mức oxi hóa trung gian. D. phân tử SO2 dễ bị oxi hóa. Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là:

A. đồng.                      B. sắt.                          C. kẽm.                                   D. nhôm.

Câu 2: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì:

A. phân tử SO2 không bền.

B. Trong phân tử SO2, S còn có một đôi e tự do.

C. trong phân tử SO2, S có mức oxi hóa trung gian.

D. phân tử SO2 dễ bị oxi hóa.

Câu 3: phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl          B. ZnS + 2NaCl    ZnCl2 + Na2S

C. 2H2S + 3O2    2SO2 + 2H2O                     D. H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3

Câu 4: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là

A. 0, 2, 4, 6.                 B. -2, 0, +4, +6.           C. 1, 3, 5, 7.                                   D. -2, +4, +6.

Câu 5: Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:

A. Fe2(SO4)3H2.      B. FeSO4 và H2.           C. FeSO4 và SO2.                            D. Fe2(SO4)3 và SO2.

Câu 6: Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                                   D. 5.

Câu 7: Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                                   D. 5.

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Các chất X, Y lần lượt là:

A. SO2, hơi S.              B. H2S, hơi S.              C. H2S, SO2.                                   D. SO2,H2S.

Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO2 (đktc) bằng 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,70.                     B. 19,53.                      C. 32,55.                                   D. 26,04.

Câu 10: Để cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2. Tính % thể tích Cl2 trong hỗn hợp Y?

A. 46,15%.                    B. 56,36%.                 C. 43,64%.               D. 53,85%.

 

 

0
27 tháng 7 2022

Tổng số hạt : p + n + e = 36

Số hạt không mang điện bằng nửa hiệu số giữa tổng số hạt và hạt mang điện tích âm : n = (36 - e) : 2

Nguyên tử trung hòa về điện : p = e

Suy ra : p = e = n = 12

28 tháng 7 2022

gọi số hạt proton,electron, notron lần lượt là p,e,n

do p=e=>p+e=2p

ta có hpt: {2p+n=36n=12(36−p)

<=>{p=12n=12

=> p=12=> Y là Mg

đúng tick nha bạn

26 tháng 7 2022

Do nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản bằng 36

=> 2pX + nX = 36 (1)

Do số hạt không mang điện bằng 1 nửa của hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm

=> \(n_X=\dfrac{1}{2}\left(36-e_X\right)=\dfrac{1}{2}\left(36-p_X\right)\)  (2)

(1)(2) => pX = 12; nX = 12; eX = 12

26 tháng 7 2022

Tổng số hạt cơ bản bằng 36 nên ta có \(p+n+e=36\). Mà nguyên tử luôn có \(p=e\) nên ta có \(2e+n=36\) (1)

Số hạt không mang điện (nơ-tron) bằng 1 nửa hiệu số giữa tổng số hạt mang điện tích âm nên ta có \(n=\dfrac{e}{2}\) hay \(e=2n\) (2)

Từ (1) và (2), ta có \(4n+n=36\Leftrightarrow5n=36\Leftrightarrow n=\dfrac{36}{5}\) ??

Đề của bạn có bị thiếu dữ kiện không?

25 tháng 7 2022

\(n_O=\dfrac{8}{16}=0,5\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử O = 0,5.6.1023 = 3.1023 (nguyên tử)

=> Số hạt electron = 8.3.1023 = 24.1023 (nguyên tử)

=> Khối lượng electron = 9,1094.10-31.24.1023 = 218,6256.10-8 (g)

19 tháng 7 2022

\(n_{MgSO_4}=\dfrac{14,4}{120}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: \(4Mg+5H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow4MgSO_4+H_2S+4H_2O\)

             0,12<-------------------------0,12--->0,03

=> V = 0,03.22,4 = 0,672 (l)

m = 0,12.24 = 2,88 (g)

 

11 tháng 7 2022

Coi tinh thể CuSO4.5H2O có nồng độ: 

\(C\%=\dfrac{160}{250}.100\%=64\%\)

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{16-8}{64-16}=\dfrac{1}{6}\)

6 tháng 7 2022

Xét độ âm điện, flo có độ âm điện là 3,98 còn oxi 3,44 nên khi tạo ra \(OF_2\), vì flo có độ âm điện lớn hơn nên oxi có số oxi hoá là \(+2\) (thay vì là \(-2\) trong các oxit). Mặt khác, hiệu độ âm điện là \(0,58>0,4 \&< 1,7\) nên liên kết này phân cực về phía flo, đôi electron chung vì thế cũng bị kéo lệch về phía flo (còn các oxit như \(NO,CO,SO_2\) có đôi electron chung bị kéo lệch về phía oxi). Chính vì thế nên phân tử \(OF_2\) không thể coi là một oxit.

 

6 tháng 7 2022

bởi vì oxi bị flo oxi hóa 

2 tháng 7 2022

\(Ag+O_2\rightarrow\text{không tác dụng}\)

\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)

\(2C_6H_6+15O_2\rightarrow12CO_2+6H_2O\)

\(C_6H_6+5O_3\rightarrow6CO_2+3H_2O\)

\(KI+O_2\rightarrow\text{không tác dụng}\)

\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\)

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(H_2+O_3\rightarrow H_2O+O_2\)

* Sự cháy trong ozon mãnh liệt hơn sự cháy trong oxi vì ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.

 

2 tháng 7 2022

\(2C_6H_6+15O_2\xrightarrow[]{t^o}12CO_2+6H_2O\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

________________________________________

\(Ag+O_3\xrightarrow[]{t^o}Ag_2O+O_2\\ C_6H_6+4O_3\xrightarrow[]{t^o}6CO_2+3H_2O\\ 2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+O_2+I_2\)

\(H_2+O_3\xrightarrow[]{t^o}H_2O+O_2\)

Giải thích: vì O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2

- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:

+ Không hiện tượng: O2, O3 (1)

+ QT chuyển đỏ: SO2

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

- Dẫn khí ở (1) qua dd KI/hồ tinh bột:

+ Không hiện tượng: O2

+ dd chuyển màu xanh: O3

\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+I_2+O_2\)

2 tháng 7 2022

- Đánh STT cho các lọ chứa khí:

- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2, nếu:

+ Có kết tủa màu trắng thì lọ đó chứa khí SO2.

\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2, O3. (1)
- Cho tàn que đóm vào các lọ chứa khí (1), nếu:

+ Que đóm bùng sáng thì lọ đó chứa O2.

+ Lọ không có hiện tượng là O3.

Dán nhãn cho các lọ chứa khí