Toru

Giới thiệu về bản thân

Từ bên hoc24 sang. Mong mọi người giúp đỡ nhiều!
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (đli Pythagore)

\(\Rightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\) (vì BC > 0)

Xét \(\Delta ABC\) có: \(AD\) là đường phân giác (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\) (t/c) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

Lại có: \(BD+DC=BC=10\left(cm\right)\) (do \(D\in BC\))            (1)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và (1), ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{BD+DC}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{10}{7}\cdot3=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\\DC=\dfrac{10}{7}\cdot4=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

b) Gọi \(DH\bot AB=\left\{H\right\}\)

Mà: \(AC\bot AB\) (\(\Delta ABC\) vuông tại A)

nên $DH//AC$

Xét \(\Delta ABC\) có: $DH//AC$ (cmt) \(\Rightarrow\dfrac{DH}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\) (hệ quả đli Talet)

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{8}=\dfrac{\dfrac{30}{7}}{10}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow DH=\dfrac{3}{7}\cdot8=\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\)

Vậy khoảng cách từ D đến AB dài \(\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\).

c) Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot90^{\circ}=45^{\circ}\)

hay \(\widehat{HAD}=45^{\circ}\) (do \(H\in AB\))

Xét \(\Delta AHD\) vuông tại H có: 

+, \(\widehat{HAD}=45^{\circ}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta AHD\) vuông cân tại H \(\Rightarrow AH=DH=\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\)

+, \(AD^2=AH^2+DH^2\) (đli Pythagore)

\(\Rightarrow AD^2=\left(\dfrac{24}{7}\right)^2+\left(\dfrac{24}{7}\right)^2=2\cdot\left(\dfrac{24}{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{2\cdot\left(\dfrac{24}{7}\right)^2}=\dfrac{24\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\) (vì AD > 0)

Vậy \(AD=\dfrac{24\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\).

$Toru$

a/ \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}=\dfrac{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{9-6\sqrt{3}+3}{9-3}\)

\(=\dfrac{6\left(2-\sqrt{3}\right)}{6}=2-\sqrt{3}\)

b/ ĐKXĐ: \(x>0\)

\(\dfrac{x-2}{\sqrt{x}}=1\)

\(\Rightarrow x-2=\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=x\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tmdk\right)\\x=4\left(tmdk\right)\end{matrix}\right.\)

Độ dài cạnh của bể nước là:

$32:4=8(cm)$

Thể tích bể nước là:

$8\times8\times8=512(cm^3)$

Thể tích nước trong bể là:

$512\times85\%=435,2(cm^3)$

Tam giác đó là tam giác cân.

Từ \(a=b=c\Rightarrow a^3+b^3+c^3=abc+abc+abc=3abc\)

Ta có: \(3-y=2\left(x-1\right)^2\) (*) và  \(2\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

nên \(3-y\ge0\Rightarrow y\le3\)

\(\Rightarrow y\in\left\{0;1;2;3\right\}\) (vì y là số tự nhiên) (1)

Mặt khác: \(2\left(x-1\right)^2\) là số chẵn với mọi x tự nhiên

\(\Rightarrow3-y\) chẵn \(\Rightarrow y\) lẻ (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow y\in\left\{1;3\right\}\)

+, Với \(y=1\) thì (*) thành: \(3-1=2\left(x-1\right)^2\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)^2=2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

+, Với \(y=3\) thì (*) thành: \(3-3=2\left(x-1\right)^2\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(2;1\right);\left(0;1\right)\right\}\) là các cặp giá trị cần tìm.

\(\dfrac{3}{9}=\dfrac{3:3}{9:3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{27}{45}=\dfrac{27:9}{45:9}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{18}{36}=\dfrac{18:18}{36:18}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{9}{27}=\dfrac{9:9}{27:9}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{8}{24}=\dfrac{8:8}{24:8}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{110}{220}=\dfrac{110:110}{220:110}=\dfrac{1}{2}\)

Thực hiện phép chia \(a\left(x\right)=x^3+2x^2+3x-1\) cho \(b\left(x\right)=x-2\), ta được:

\(a\left(x\right)=\left(x-2\right)\cdot Q\left(x\right)+r\)

\(\Rightarrow a\left(2\right)=\left(2-2\right)\cdot Q\left(2\right)+r=r\)

\(\Rightarrow r=2^3+2\cdot2^2+3\cdot2-1=21\)

Vậy số dư phép chia \(a\left(x\right)\) cho \(b\left(x\right)\) là \(21\).