K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2014

x = 99 suy ra 100 = x +1

A= x^5 - (x + 1)x^4 + (x + 1)x^3 - (x+1)x^2 + (x +1)x - 9

A= x^5 - x^5 - x^4 + x^4 +x^3 - x^3 -x^2 +x^2 + x - 9

A= x - 9 = 99 - 9 = 90

8 tháng 8 2019

x=99 suy ra 100 = x+1

A= x^(x+1)x^4+(x+1)x^3-(x+1)x^2+(x+1)x-9

A=x^5(x^5-x^4+x^4+x^3-x^2_x^2_9

A=x-9=99-9=90

A-90

28 tháng 8 2014

(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81

48x2 - 32x + 5 - 48x + 115x - 7     = 81

83x - 2                                        = 81

83x                                             = 83

=> x                                           = 1

28 tháng 8 2014

Sửa lại dòng 2 : 48x2 - 32x + 5 - 48x2 + 115x - 7 = 81

28 tháng 8 2014

(a - b)2 >= 0 (bình phương của một số luôn >=0)

=> a2 + b2 >= 2ab   (dấu = xảy ra khi a = b)  (1)

Tương tự:

    b2 + c2 >= 2bc    (2)

    c2 + a2 >= 2ac     (3)

Cộng vế với vế của (1),(2),(3) ta có:

  2 (a2 + b2 + c2) >= 2 (ab + bc + ca)

   (a2 + b2 + c2) >= 2 (ab + bc + ca)

Dấu bằng chỉ khi a = b = c

24 tháng 1 2015

a^2 + b^2 + c^2 = ab+ ac + bc => 2( a^2 + b^2 + c^2) = 2( ab+ ac + bc)

=> (a-b)^2 + (b-c)^2 + (c-a)^2 =0

vì (a-b)^2>= 0 (b-c)^2 >= 0 ( c-a)^2>=0

=> a-b =0 ; b-c=0; c-a=0 ( dùng dấu ngoặc nhọn nhá)

=> a=b b=c c=a hay a=b=c

5 tháng 11 2014

(ax+b)(x2+cx+1)=x3-3x+2

ax3+acx2+ax+bx2+cbx+b=x3-3x+2

ax3+(acx2+bx2)+(ax+cbx)+b=X3-3x+2

ax3+x2(ac+b)+x(a+cb)+b=x3+0x2-3x+2

Đồng nhất các hệ số hai vế của đẳng thức,ta có:(dùng dấu ngoặc nhọn nha bạn)

a=1                                          a=1 

ac+b=0     =>(dấu ngoặc nhọn)   c=-2

a+cb=-3                                    b=2

b=2                                                  (cái tính kết quả bạn có thế tính rõ hơn,mình làm hơi tắt)

Vậy a=1,b=2,c=-2 thì thỏa mãn đẳng thức đã cho

(Nếu không hiểu các bạn có thể xem trên google chuyên dề phương pháp hệ số bất định của bài phân tích đa thức thành nhân tử)

 

 

5 tháng 11 2014
Mong các bạn ửng hộ bài giải của mình nha!
28 tháng 2 2015

   (2m-3)(3n-2)-(3m-2)(2n-3)

= (6mn-9n-4m+6) - (6mn-4n-9m+6)= 5m-5n=5(m-n)  Ta có : 5 (m-n) chia hết cho 5 => (2m-3)(3n-2)-(3m-2)(2n-3) chia hết cho 5
18 tháng 9 2014

Ta có 352004 -352007 = 352004 - 352004+3 = 352004 - 352004.353 

= 352004(1 - 353) = - 42874. 352004

Ta thấy 42874 : 17 = 2522

nên -42874.352004 chia hết cho 17

Vậy......

8 tháng 12 2014

\(35^{2004}-35^{2007}=35^{2004}-35^{2007-3} \)
\(=35^{2004}-35^{2004}\div35^3\)
\(=35^{2004}\left(1-35^3\right)\)
\(=35^{2004}\times\left(-42874\right)\)

Ta Thay :\(-42874\) Chia het cho 17
=\(-42874\div17=2522\)

 

25 tháng 8 2014

16x2 - 8x + 1 - 4x2 -12x - 9 + 5x2 + 20x + 20 + 3x2 - 12 = 500

20x2 = 500

x2 = 500: 20

x2 = 25

x = 5; -5

3 tháng 5 2015

16x2 - 8x + 1 - 4x2 -12x - 9 + 5x2 + 20x + 20 + 3x2 - 12 = 500

20x2 = 500

x2 = 500: 20

x2 = 25

x = 5; -5

12 tháng 10 2014

\(\frac{\text{(a+1)[a(a-1)-(a+3)(a+2)]}}{a+1}\)

ta có:

(a+1).a.(a-1) chia hết cho 6

(a+1).(a+3).a+2) chia hết cho 6.

(3 số tự nhiên liên kề thì chia hết cho 6);

suy ra : a(a-1)-(a+3)(a+2) chia hết cho 6

26 tháng 12 2014

a)Ta có:\(a\left(a-1\right)-\left(a+2\right)\left(a+3\right)=a^2-a-a^2-5a-6=-6a-6\) chia hết cho 6

Câu b) tương tự.

3 tháng 1 2015

anh  ơi em trả lời đúng anh vao pokiwar keo em voi nha

 

8 tháng 2 2015

a,hinh thang cân có hai goc day = nhau nen suy ra goc d bang goc c

b, dua cao tinh chat duong chan suy ra HD bang nua tong 2 day

 

15 tháng 1 2015

Gọi J là trung điểm CD. Vận dụng t/c của đường tb, ta có : IJ // AD nên IJ vuông góc OK, JK // BC nên OI vuông góc JK. Trong tam giác IJK O là trực tâm => OJ vuông góc KI. Mặt khác, IK // CD (bạn đọc tự cm) nên OJ vuông góc DC. Như vậy, OJ vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tam giác OCD nên tam OCD cân tại O hay OC = OD.