K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\Omega\)

\(I_2=I_1=I_m=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)

\(b,A=P.t=0,5.50.0,5.20.60=15000\left(J\right)\)

29 tháng 10 2023

15000(J)

1 tháng 12 2023

ket qua la 70

13 tháng 10 2023

Bạn an dự định đi xe đạp tới trường với vận tốc 12km/h.nhưng khi qua quán sửa xe khoảng 1,2km thì xe bị hỏng .Bạn An phải dắt bộ lại quán sửa xe với vận tốc 4km/h Thời gian sửa xe 5 phút .sau khi sửa xong sau khi sửa xong bạn An đi tới trường 16km/h nên đã đến muộn hơn 20p so với dự định. Tính khoảng cách từ nhà đến quán sửa xe biết từ nhà đến trường là 10,2 km

  Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau: Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình một quả cân. Khi...
Đọc tiếp

  Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau:
Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình một quả cân. Khi nhiệt độ cân bằng nhiệt độ trong bình A là tA= 35,9oC và bình B là tB= 33,4oC. Bỏ qua sự truyền nhiệt từ bình ra xung quanh, mà cnước= 4200J/kg.K
a. Tìm c
b. quả cân được chế tạo từ 1 hợp kim từ đồng và nhôm. biết cCu=380 J/kg.K và cAl= 880 J/kg.K. Tìm tỉ số giữa khối lượng của đồng trong quả cân với khối lượng của quả cân. Cho rằng hợp kim không làm thay đổi nhiệt dung riêng của từng kim loại trong hợp kim.

0
5 tháng 9 2023

a. Gọi H là giao điểm của tia phản xạ OH với gương. Khi đó, OH là tia phản xạ của tia AB. Theo tính chất của gương phẳng, ta có: OH = AB = 1,7m và ·OAH = ·OHB. Do đó, tam giác OAH vuông cân tại H và AH = 0,85m. Gọi I là trung điểm của AH, K là trung điểm của MN. Khi đó, IK vuông góc với MN và IK = 0,85m. Do đó, chiều cao tối thiểu của gương là MN = 2.IK = 1,7m.

b. Gọi E là giao điểm của tia phản xạ OE với gương. Khi đó, OE là tia phản xạ của tia AC. Theo tính chất của gương phẳng, ta có: OE = AC = 0,69m và ·OAE = ·OEC. Do đó, tam giác OAE vuông cân tại E và AE = 0,345m. Gọi J là trung điểm của AE, L là trung điểm của MN. Khi đó, JL vuông góc với MN và JL = 0,345m. Do đó, khoảng cách từ mép dưới của gương đến sàn nhà là ML = LK - JL = 0,85 - 0,345 = 0,505m.

c. Gọi F là giao điểm của tia phản xạ OF với gương. Khi đó, OF là tia phản xạ của tia AD. Theo tính chất của gương phẳng, ta có: OF = AD = 1,7m và ·OAD = ·OFD. Do đó, tam giác OAD vuông cân tại F và AF = 0,85m. Gọi G là trung điểm của AF, N là trung điểm của MN. Khi đó, GN vuông góc với MN và GN = 0,85m. Do đó, khoảng cách từ điểm C đến sàn nhà là CN + NL + LM = CD + DL + LM = (MN - MD) + (MK - GN) + ML = (1,7 - 0,85) + (0,85 - 0,85) + 0,505 = 1,355m.

d. Gọi S là mép dưới của gương và T là mép trên của gương khi nghiêng với tường một góc α nhỏ nhất sao cho người thấy được chân mình trong gương. Khi đó:

  • Tia SA phản xạ thành tia AT sao cho ·SAT = α.
  • Tia SB phản xạ thành tia BT sao cho ·SBT = α.
  • Tia SC phản xạ thành tia CT sao cho ·SCT = α.
  • Tia SD phản xạ thành tia DT sao cho ·SDT = α.

Theo quy tắc Descartes cho gương phẳng nghiêng:

  • sin(·OAS) / sin(·OAT) = sin(α) / sin(90° - α)
  • sin(·OBS) / sin(·OBT) = sin(α) / sin(90° - α)
  • sin(·OCS) / sin(·OCT) = sin(α) / sin(90° - α)
  • sin(·ODS) / sin(·ODT) = sin(α) / sin(90° - α)

Do đó:

OAS = ·OAT = α

       OBS = ·OBT = α

      ·OCS = ·OCT = α

·ODS = ·ODT = α

Từ đó suy ra:

  • OS = OA.sin(α) = 0,69.sin(α)
  • OT = OA.sin(90° - α) = 0,69.cos(α)
  • ST = OA.sin(90°) = 0,69
  • BS = AB.sin(α) = 1,7.sin(α)
  • BT = AB.sin(90° - α) = 1,7.cos(α)

Để người thấy được chân mình trong gương thì điều kiện cần và đủ là:

  • BS + ST ≥ AB
  • BT + ST ≥ AC

Từ hai bất đẳng thức trên, ta có:

  • 1,7.sin(α) + 0,69 ≥ 1,7
  • 1,7.cos(α) + 0,69 ≥ 0,69

Giải hệ bất đẳng thức trên, ta được:

  • sin(α) ≥ 0,6
  • cos(α) ≥ 0

Do đó:

  • α ≥ arcsin(0.6)
  • α ≥ 0

Vậy góc nghiêng nhỏ nhất của gương là α = arcsin(0.6) ≈ 36.87°.

 

29 tháng 8 2023

Cho mình xem sơ đồ mạch điện ạ 

3 tháng 8 2023

\(n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{CuSO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)

PTHH :

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu 

 0,1       0,1          0,1         0,1

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(b,\) \(C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

3 tháng 8 2023

           \(Fe+CuSO_4=FeSO_4+Cu\)

 \(0,1\left(mol\right)\)   \(0,1\left(mol\right)\)                \(0,1\left(mol\right)\)      

Số mol Đồng : \(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng Sắt đã tham gia phản ứng :

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Thể tích dung dịch \(CuSO_4\) 

\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=n.V=0,1.0,5=0,05\left(l\right)=50\left(ml\right)\)

Dựa vào phương trình phản ứng \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

Nồng độ dung dịch sau phản ứng :

\(C_M=\dfrac{n_{FeSO_4}}{V}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)