K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú nhưng lại thống nhất? -Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào?2. -Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống?-Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống?-Tại sao lại lấy tế bào là cấp độ đầu tiên?3. Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống?-Nếu mô cơ tim, tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cthể chúng có hoạt động...
Đọc tiếp

1.Thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú nhưng lại thống nhất? -Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào?

2. -Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống?

-Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống?

-Tại sao lại lấy tế bào là cấp độ đầu tiên?

3. Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống?

-Nếu mô cơ tim, tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cthể chúng có hoạt động co rút, bơm

máu, tuần hoàn máu được không?

-Hãy cho biết đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?

-Nguyên tắc thứ bậc là gì?

-Thế nào là đặc tính nổi trội ? do đâu mà có ? Đặc tính nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống

là gì?

4.Cơ thể sống muốn tồn tại, phát triển..thì phải làm gì? Hệ thống mở là gì ? Sinh vật với

môi trường có mối quan hệ như thế nào?

-Thế nào là khả năng tự điều chỉnh?

-Do đâu sinh vật thích nghi với môi trường?

5.Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khá

0
26 tháng 9 2021

Theo nguyên tắc cấu tạo của ADN có   

% T + %X = 50%  → % T = 28%

Số nu T là : 2300 × 28% = 644

19 tháng 9 2021

TIN TỨC - SỰ KIỆN NỔI BẬT

Dinh dưỡng không hợp lý nguyên nhân gây các bệnh không lây nhiễm

Cập nhật: 10/28/2019 - Lượt xem: 9342

Dinh dưỡng không hợp lý, dinh dưỡng thiếu lành mạnh là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây gia tăng các bệnh lây nhiễm, làm thay đổi mô hình bệnh tật và tử vong ở Việt Nam, với 75% tỷ lệ tử vong là do các bệnh không lây nhiễm, trong đó đứng đầu là các bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, gout…

 Chế độ dinh dưỡng với bệnh không lây nhiễm

Theo thống kê, bệnh mạn tính không lây bao gồm béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đột quỵ, ung thư,…đang là nguyên nhân dẫn đến tử vong của 40 triệu người trên thế giới mỗi năm. Ở Việt Nam các bệnh không lây nhiễm đang gia tăng nhanh chóng, là nhóm bệnh có tỉ lệ tử vong cao nhất, chiếm 73% các trường hợp.

Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, phát triển kinh tế và toàn cầu hóa thị trường đã có những ảnh hưởng nhất định đến lối sống, chế độ ăn, tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của quần thể dân cư, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Mức sống cải thiện, thực phẩm sẵn có tràn ngập… đã làm gia tăng các hậu quả liên quan đến thay đổi lối sống và thói quen ăn uống không hợp lý, ít hoạt động thể lực và sử dụng thuốc lá thường xuyên dẫn đến sự gia tăng các bệnh  không lây nhiễm.

Càng ngày càng có nhiều bằng chứng khoa học chứng mình rằng, việc thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, dinh dưỡng lành mạnh có tác động mạnh mẽ tới sức khỏe của mỗi con người trong suốt cả cuộc đời, thậm chí liên quan đến cả thế hệ sau của họ (dinh dưỡng với chu kỳ vòng đời). Hành vi ăn uống thiếu khoa học không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe hiện tại mà còn có thể là nguyên nhân của các bệnh như ung thư, bệnh tim mạch và đái tháo đường sau này hay không.

Dinh dưỡng hợp lý-phòng bệnh không lây nhiễm

Các bệnh không lây nhiễm có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Thiếu và thừa các chất dinh dưỡng đều tác động tiêu cực tới sự phát triển những căn bệnh này. Vì vậy, việc thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý là rất cần thiết trong phòng bệnh không lây nhiễm.

Không có một thức ăn nào là toàn diện và có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo nhu cầu cơ thể. Mỗi loại thức ăn có chứa một số loại chất dinh dưỡng nhất định với tỷ lệ khác nhau cho nên bữa ăn hàng ngày cần đa dạng và phối hợp nhiều loại thực phẩm. Các chất dinh dưỡng của các loại thực phẩm này sẽ bổ sung cho nhau và giá trị dinh dưỡng của bữa ăn sẽ tăng lên. Trong khẩu phần ăn hàng ngày nên có sự phối hợp giữa nguồn chất đạm động vật và thực vật (thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, hải sản... đậu, đỗ...). Ngoài ra, nên có cả dầu thực vật và mỡ động vật ở tỷ lệ cân đối trong khẩu  phần ăn. Tăng cường ăn vừng lạc, đậu đỗ, rau xanh và hoa quả chín. Không nên ăn các thức ăn nhanh, thức ăn chế biến sẵn vì có nhiều muối/ngọt/mỡ, thức ăn có chỉ số đường huyết cao. Ăn đủ nhu cầu, cần phân chia hợp lý các bữa ăn trong ngày (tùy theo lứa tuổi, tình trạng sức khỏe, mức độ lao động); Không nên ăn mặn, sử dụng muối iod trong chế biến thức ăn; Tăng cường hoạt động thể lực phù hợp với lứa tuổi; Duy trì cân nặng ở mức “nên có”.

Hiện nay, chế độ dinh dưỡng hợp lý phòng chống bệnh không lây nhiễm được khuyến nghị là: chế độ ăn cần đủ các chất dinh dưỡng so với nhu cầu cơ thể, ăn đa dạng các loại thực phẩm, các chất dinh dưỡng ở tỷ lệ cân đối giữa nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật.

Lương thực: Đầu tiên phải kể đến là nhóm ngũ cốc, là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể hoạt động. Hiện nay trên thị trường thường bán các loại gạo trông rất trắng và đẹp mắt do quá trình xay sát kỹ nên đã làm mất đi các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như các vitamin nhóm B nhất là vitamin B1, chất xơ… Gạo lứt là gạo không bị xay sát kỹ, vẫn còn lớp cám gạo bên ngoài hạt gạo, có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao hơn và đã được chứng minh có tác dụng hỗ trợ trong việc kiểm soát đường huyết, để hỗ trợ dự phòng và điều trị bệnh đái tháo đường. Ngoài ra, cũng nên ăn thay đổi các loại ngũ cốc khác nhau (như khoai lang, khoai tây, ngô …) để làm đa dạng bữa ăn và các chất dinh dưỡng, tăng cường lợi ích cho sức khỏe. Năng lượng từ ngũ cốc chỉ nên chiếm 55-67 % (tổng năng lượng khẩu phần, phần còn lại do các chất béo cung cấp chiếm 20-25% và phần còn lại 13-20% là từ chất đạm. Mỗi người trưởng thành có mức lao động thể lực trung bình nên ăn mỗi bữa 2 lưng bát cơm.

Chất đạm: Cần ăn phối hợp cả thực phẩm giàu đạm động vật từ các loài gia súc, gia cầm, hải sản và đạm thực vật từ các loại đậu, đỗ… Nên ăn thức ăn giàu đạm với tỉ lệ cân đối giữa nguồn đạm động vật và thực vật, tăng cường ăn đậu phụ và cá.

Các loại thịt đỏ (như thịt lợn, thịt bò …) có nhiều sắt giúp phòng chống thiếu máu thiếu sắt, đặc biệt quan trọng đối với trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và phụ nữ tuổi sinh đẻ. Tuy nhiên ăn nhiều thịt đỏ lại làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, ung thư, gout… do có chứa nhiều cholesterol, nhân purin... vì vậy, không nên ăn nhiều. Nên tăng cường ăn thịt gia cầm (như gà, vịt, ngan, chim…) và  ăn ít nhất 3 bữa cá mỗi tuần.

Ăn thịt ở mức vừa phải (không quá 100g/ngày/người trưởng thành). Trung bình 1,5kg thịt/tháng. Các loại thịt đỏ không sử dụng quá 10% năng lượng, ưu tiên thịt gia cầm. Khuyến khích ăn cá: ít nhất ba bữa cá/tuần, trung bình 2,5kg cá/tháng.

Tăng sử dụng đậu tương và chế phẩm từ đậu tương như đậu phụ, sữa đậu nành... (nguồn chất đạm, chất béo quí giá, nhiều hoạt chất sinh học có vai trò chống oxy hóa, chống ung thư và điều hòa chuyển hóa cholesterol) và các hạt họ đậu khác. Nên ăn 2-3kg đậu phụ/tháng.

Chất béo: Cần đảm bảo một tỉ lệ cân đối giữa nguồn chất béo động vật (mỡ lợn, mỡ gà,...) và chất béo thực vật (dầu, đậu tương, vừng, lạc...) . Nên giữ trong khẩu phần hàng ngày ít nhất là 40% chất béo thực vật, chất béo động vật không nên vượt quá 60%, nên ăn phối hợp cả mỡ động vật và dầu thực vật, không nên thay thế hoàn toàn mỡ động vật bằng các chất béo thực vật. Dầu, mỡ để rán chỉ dùng một lần rồi đổ bỏ; hạn chế ăn đồ nướng vì làm tăng nguy cơ gây ung thư. Thực phẩm chế biến sẵn có nhiều chất béo cũng là nguồn cung cấp năng lượng đáng kể, nếu tiêu thụ quá nhiều cũng dễ gây thừa cân béo phì, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Mỗi người trưởng thành mỗi ngày trung bình nên ăn khoảng 25-30g dầu, mỡ tương đương 5-6 thìa cà phê dầu, mỡ.

Rau và quả chín:  Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo nên ăn ít nhất 400 gam rau, quả mỗi ngày có tác dụng phòng chống các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng như các bệnh tim mạch, ung thư dạ dày và ung thư đại trực tràng. Những người thừa cân, béo phì, rối loạn glucose máu, đái tháo đường nên lưu ý hạn chế các loại quả chín ngọt và nhiều năng lượng như chuối, xoài, mít, vải …

Muối, gia vị nên hạn chế ăn mặn. Thói quen ăn mặn làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh như tăng huyết áp, ung thư dạ dày. Chỉ nên ăn < 5g muối/ngày/người (gần bằng một thìa cà phê).

Thực hiện lối sống lành mạnh: Không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia, tăng cường vận động mỗi ngày và duy trì cân nặng ở mức vừa phải là những yếu tố quan trọng để có sức khỏe tốt, phòng chống mắc các bệnh không lây nhiễm.

19 tháng 9 2021

Trong phạm vi của sinh lý học, cân bằng nội môi được hiểu là "sự giữ cho các trạng thái của môi trường bên trong tương đối hằng định". Có thể nói hầu hết các mô và cơ quan đều góp phần duy trì sự hằng định tương đối này.

Dịch ngoại bào được vận tải khắp cơ thể qua hai giai đoạn. Thứ nhất là sự chuyển động của máu trong các động, tĩnh và mao mạch. Thứ hai là sự di chuyển qua lại của các chất giữa các mao mạch và khoảng gian bào.

Khi nghỉ ngơi, toàn bộ lượng máu trong người được lưu thông khắp cơ thể chỉ trong 1 phút, khi hoạt động cật lực, tốc độ này có thể nhanh hơn gấp 6 lần.

Khi máu lưu thông qua các mao mạch, sự pha trộn giữa huyết tương và dịch kẽ diễn ra liên tục. Vì vách mao mạch có tính thấm đối với hầu hết các chất trong huyết tương, chỉ trừ các đại phân tử protein, nên dịch ngoại bào và các chất hòa tan trong đó qua lại dễ dàng giữa mô và máu. Hiếm có tế bào nào nằm cách xa mao mạch trên 50 micromét, nên mọi tế bào đều có thể tiếp cận với các chất đến từ mao mạch chỉ trong vài giây.

Như vậy, dịch ngoại bào ở bất cứ nơi nào trong cơ thể - dù huyết tương hay mô kẽ - cũng được pha trộn liên tục, nên hầu như có tính đồng nhất hoàn toàn.

30 tháng 8 2021

Muốn bt thì hỏi Trấn Thành

20 tháng 8 2021

tất nhiên là ko vì họ ko biết chơi

24 tháng 6 2021

– Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin: dòng thông tin di truyền từ nhân tế bào đến tế bào chất:

Tuy nhiên, ở một số virut có quá trình phân mã ngược (ARN được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin).

– Tổng hợp pôlisaccarit : ở vi khuẩn và tảo, việc tổng hợp tinh bột và glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP – glucôzơ. Một số vi sinh vật còn tổng hợp kitin và xenlulôzơ.

– Tổng hợp lipit : bằng cách liên kết glixêrol và các axit béo. Glixêrol là dẫn xuất từ đihiđrôxiaxêtôn – P. Các axit béo được tạo thành nhờ sự kết hợp liên tục với nhau của các phân tử axetyl – CoA.

học tốt

25 tháng 6 2021

. Đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật: 1. Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin: - ADN có khả năng tự sao chép, ARN được tổng hợp trên mạch ADN, prôtêin được tạo thành trên ribôxôm. ADN ==[phiên mã]== ARN ==[dịch mã]== Prôtêin - Một số virut còn có quá trình phiên mã ngược.

24 tháng 6 2021

Trong quá trình hô hấp, kết thúc quá trình đường phân 2 axitpiruvic được tạo thành, khi co cơ liên tục oxi không đủ cung cấp cho quá trình hô hấp này, quá trình hô hấp ko tiếp tục vào chu trình krebs mà chuyển sang quá trình hô hấp kị khí tạo ra sản phẩm là axit lac và một ít ATP, chính axit lac đầu độc cơ làm cơ mỏi. 

24 tháng 6 2021

Trả lời:

Tế bào co cơ liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa là vì tế bào đã sử dụng hết ôxi mà không được cung cấp kịp nên tế bào bị bắt buộc chuyển sang hô hấp kị khí để tạo ATP (nhưng chỉ tạo được rất ít) cho hoạt động co cơ. Chính axit lac sản phẩm của hô hấp kị khí) là nguyên nhân làm tế bào không tiếp tục co được nữa.

23 tháng 6 2021

Giúp gì thế bạn 

Câu hỏi đâu

ko đăng linh tinh nhé

23 tháng 6 2021

Trả lời:

HA lỗi rùi bn ơi

Học Tốt

15 tháng 10 2021
Cho no cái nịt
MÔN SINH HỌC 10Câu 1: Cho biết đặc điểm đặc trưng của quần thể và quần xã sinh vật?Câu 2: Trình bày đặc điểm của sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng?Câu 3: Trình bày các đặc điểm chính của giới khởi sinh, nguyên sinh và giới nấm?Câu 4: Hãy cho biết cách phân loại sinh vật?Câu 5: Cho biết nước có vai trò như thế nào đối với sự sống?Câu 6: Cho biết cấu trúc hóa học và chức...
Đọc tiếp

MÔN SINH HỌC 10
Câu 1: Cho biết đặc điểm đặc trưng của quần thể và quần xã sinh vật?
Câu 2: Trình bày đặc điểm của sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng?
Câu 3: Trình bày các đặc điểm chính của giới khởi sinh, nguyên sinh và giới nấm?
Câu 4: Hãy cho biết cách phân loại sinh vật?
Câu 5: Cho biết nước có vai trò như thế nào đối với sự sống?
Câu 6: Cho biết cấu trúc hóa học và chức năng của cacbohiđrat?
Câu 7: Cho biết chức năng của các loại lipit?
Câu 8: Cho biết cấu trúc của protein?
Câu 9: Trình bày những chức năng cơ bản của protein?
Câu 10: Trình bày đặc điểm cấu tạo, cấu trúc và chức năng của ADN?
Câu 11: Cho biết cấu trúc và chức năng của ARN ?
Câu 12: Nêu cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, tế bào chất, nhân, ti thể, lạp thể,
lưới nội chất, bộ máy Gôngi và lizoxom?
Câu 13: Hãy so sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo của tế bào động vật và tế bào
thực vật?
Câu 14: Vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động là gì?
Câu 15: Cho biết khái niệm về năng lượng?
Câu 16: Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của phân tử ATP?
Câu 17: Chuyển hóa vật chất là gì?

Câu 18: Cho biết vai trò của enzim trong tổng hợp ADN và ARN?
Câu 19: Cho vai trò của enzim trong tổng hợp protein?
Câu 20: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
Câu 21: Cho biết vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất?


0