K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2014

Coi số thứ 1 gồm 1 phần thì số thứ 2 gồm 8 phần như thế.

Số thứ nhất là:

603 : ( 1 + 8 ) x 1 = 67

Số thứ hai là :

67 x 8 = 536

Đáp số : số thứ 1 : 67

              số thứ 2 : 536

9 tháng 9 2014

Tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày. Tháng đó có 5 ngày thứ sáu => Có 4 tuần kể từ thứ sáu đầu đến thứ sáu cuối => Từ thứ sáu đầu tiên đến thứ sáu cuối cùng có số ngày là 4 x7 + 1 = 29 ngày (cộng 1 là vì tính cả thứ sáu đầu và cuối - giống như trồng cây 2 đầu thì số cây bằng số khoảng cách cộng 1 vậy).

29 ngày này (từ thứ sáu đầu đến thứ sáu của tuần thứ năm) phải trùng hoàn toàn với 29 ngày của tháng => Ngày 1 tháng hai đó là ngày thứ sáu và ngày 29 tháng hai đó cũng là thứ sáu => Ngày 27 tháng hai là ngày Thứ TƯ.

9 tháng 9 2014

a) Số nguyên tố lớn hơn 3 thì không chia hết cho 8, 4 và cho 2. Một số chia cho 8 dư 0, 1, 2,3, 4, 5, 6,7 => Nếu số là nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 8 phải dư 1 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 7 (vì nếu số đó chia 8 dư 2 thì nó viết dạng 8k + 2 chia hết cho 2, tương tự vậy không thể chia cho 8 dư 4 và dư 6)=> Số nguyên tố bình phương lên chia cho 8 dư 1 (vì 12 chia 8 dư 1, 32 =9 chia 8 dư 1, 52 =25 chia 8 dư 1, 72 = 49 chia 8 dư 1).

Vậy cả p2 và q2 chia 8 đều dư 1 => Hiệu p2 - q2 chia hết cho 8 (vì trừ cho nhau phần dư sẽ triệt tiêu).

Tương tự vậy, số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 3 phải dư 1 hoặc dư 2 => Bình phương số đó khi chia cho 3 dư 1 ( vì 12 = 1 chia 3 dư 1; 22 =4 chia 3 dư 1) => p2 và q2 chia cho 3 đều dư 1 => Hiệu p2 - q2 chia hết cho 3 (phần dư 1 sẽ triệt tiêu đối với phép trừ)

=> p2 - q2 chia hết cho cả 8 và 3, mà 8 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau => p2 - q2 chia hết cho 8x3 =24

b) Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn (tức là k chia hết cho 2).

Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

(vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3; 

nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2

nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2).

Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6. 

 

9 tháng 9 2014

a) Số nguyên tố lớn hơn 3 thì không chia hết cho 8, 4 và cho 2. Một số chia cho 8 dư 0, 1, 2,3, 4, 5, 6,7 => Nếu số là nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 8 phải dư 1 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 7 (vì nếu số đó chia 8 dư 2 thì nó viết dạng 8k + 2 chia hết cho 2, tương tự vậy không thể chia cho 8 dư 4 và dư 6)=> Số nguyên tố bình phương lên chia cho 8 dư 1 (vì 12 chia 8 dư 1, 32 =9 chia 8 dư 1, 52 =25 chia 8 dư 1, 72 = 49 chia 8 dư 1).

Vậy cả p2 và q2 chia 8 đều dư 1 => Hiệu p2 - q2 chia hết cho 8 (vì trừ cho nhau phần dư sẽ triệt tiêu).

Tương tự vậy, số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 3 phải dư 1 hoặc dư 2 => Bình phương số đó khi chia cho 3 dư 1 ( vì 12 = 1 chia 3 dư 1; 22 =4 chia 3 dư 1) => p2 và q2 chia cho 3 đều dư 1 => Hiệu p2 - q2 chia hết cho 3 (phần dư 1 sẽ triệt tiêu đối với phép trừ)

=> p2 - q2 chia hết cho cả 8 và 3, mà 8 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau => p2 - q2 chia hết cho 8x3 =24

b) Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn (tức là k chia hết cho 2).

Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

(vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3; 

nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2

nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2).

Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6. 

12 tháng 11 2014

Đúng xét 3 TH 

TH1: n chia hết 3 suy ra n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

TH2 : n : 3 dư 1 suy ra n =3k+1 suy ra 2n+1=6k+2+1 chia hết cho 3 suy ra n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

TH3 : n : 3 dư 2 suy ra n =3k+2 suy ra n+1=3k+3 chia hết cho 3 suy ra n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

19 tháng 12 2014

Hà Văn Việt sai rồi vì nếu n=0 thì 0 chia hết cho 6(đúng)

9 tháng 9 2014

Dễ ợt à!

a/ 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3

= ( 2. 12) . 31 + ( 4 . 6) . 42  + ( 8 . 3) . 27

= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27

= 24 . ( 31 + 42 + 27)

= 24 . 100

= 2400

b/ 36 . 28 + 36 . 82 + 64 . 69 + 64 . 41

= 36 . ( 28 + 82) + 64 . ( 69 + 41)

= 36 . 100 + 64 . 100

= 100 . ( 36 + 64)

= 100 . 100

= 10000

Dễ không bạn 

8 tháng 9 2016

bạn ơi câu b í sao 28 + 82 sao lại bằng 100 vậy phải là 110 chứ

8 tháng 9 2014

8dm=0,8 m

Cạnh viên gach hình vuông là

0,8:4= 0,2 (m)

diện tick viên gạnh

0,2.0,2= 0,04(m)

Tổng chiều dài vs chiều rộng là

50:2=25(m)

tcsd

c.dài |————|

c.rộng |—|

chiều dài nền nhà là 

(25+4):2= 14,5(m)

chiều rộng nền nhà là 

25-14,5= 10,5(m)

diện tích nền nhà 

14,5.10,5= 152,25(m)

số viên gạch Cần dùng để lát nền nhà nhà 

152,25:0,04= 3806,25 viên

31 tháng 3 2016

đo lim truc sai bet

8 tháng 9 2014

B =

Đây là 1 tổng có các số hạng cách đều nhau  2 đơn vị

Số số hạng = (2011 - 5):2 +1 =1004(số)

Tổng= (5+2011) x 1004:2 =1012032

A làm tương tự

Tổng cả 2 = A + B là ra đáp án

9 tháng 9 2014

A=  Số số hạng là: ( 2015 - 5) : 5 + 1 = 405 ( số)

Tổng dãy A: ( 2015 + 5) . 405 : 2 = 409050

B= Số số hạng là: ( 2011 - 5) : 2 + 1 = 1004 ( số)

Tổng dãy B: ( 2011 + 5) . 1004 : 2 = 1012032

Tổng A và B là: 409050 + 1012032 = 1421082