K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2021


Tiếng chim tu hú gợi lên trong lòng người tù cách mạng những hình ảnh tràn đầy sức sống của mùa hè và cùng đồng thời là tiếng gọi trong lòng của nhà thơ . Nhà thơ cảm nhận nhuengx vẻ đẹp bằng chính sức mạnh , tâm hồn , tình yêu quê hương da diết và khát khao tự do cháy bỏng của mình . Bằng biện pháp sử dụng động từ mạnh kết hợp với từ ngưx cảm thán đã khiến bài thơ lột tả được hết những bực bội , sự tức giận của nhà thơ . Tất cả đều thể hiện được những cảm xúc , niềm khao khát tự do đến tột cùng đối với sự sống bên ngoài trốn tù giam. Mở đầu bằng tiếng chim tu hú gợi về mùa hè đầy màu sắc và kết thúc bằng một giọng thơ chua xót đã khiến người đọc , người nghe day dứt đến tâm can . Bài thơ " Khi con tu hú " đã thành công khi nói lên được những uất ức kìm nén của người từ cách mạng khi ở chốn tù giam.

           CHÚC BẠN HỌC TỐT!OK!!

21 tháng 4 2021

Tâm trang của người chiến sĩ khi nghe những dấu hiệu của mùa hè đã đến bên tai:

Chân muốn đạp tan phòng: lúc này, người chiến sĩ đang bị quân giặc giam giữ trong nhà lao để tra khảo dã man, không khí mùa hè khiến trong lòng người chiến sĩ nôn nao và muốn vượt khỏi nhà giam chật chội, hôi hám, bẩn thỉu để ra ngoài với tự do, tận hưởng mùa hè xinh đẹp và tiếp tục kháng chiến vì nước nhà.

Cái nóng của mùa hè với cái chật của nhà giam đã làm cho người chiến sĩ cảm thấy vô cùng ngột ngạt, khó chịu tưởng như chết uất.

Con chim tu hú ngoài trời cất tiếng kêu khi người chiến sĩ ở trong nhà tù càng thêm bứt rứt, khó chịu và muốn ra ngoài. Hình ảnh đối lập: không gian nhộn nhịp ở ngoài với cảnh bức bối trong tù đã làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ với khao khát có được cuộc sống mùa hè ngoài kia.

21 tháng 4 2021

Hồ Chí Minh là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Người đã trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Hoài bão cứu nước đã làm cho Người luôn nghĩ về đất nước: Đêm mơ ước thấy hình của nước (Chế Lan Viên). Đất nước Việt Nam luôn in đậm trong trái tim người. Tình yêu đất nước nồng nàn đã làm Bác quên đi sự gian khổ tột cùng trong bước đường hoạt động cứu nước, cứu dân. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đã cho thấy cuộc sống đầy gian khổ của Bác trong thời kì ở hang Pác Bó nhưng cũng thể hiện tâm trạng thoải mái, lạc quan của Người khi được sống giữa thiên nhiên. Tuy thiếu thốn về vật chất nhưng Bác vẫn tràn đầy tình yêu thiên nhiên và lòng lạc quan tin tưởng. Bác tự hào về cuộc sống đầy ý nghĩa của người cách mạng.

21 tháng 4 2021

ồ Chí Minh là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Người đã trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Hoài bão cứu nước đã làm cho Người luôn nghĩ về đất nước: Đêm mơ ước thấy hình của nước (Chế Lan Viên). Đất nước Việt Nam luôn in đậm trong trái tim người. Tình yêu đất nước nồng nàn đã làm Bác quên đi sự gian khổ tột cùng trong bước đường hoạt động cứu nước, cứu dân. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đã cho thấy cuộc sống đầy gian khổ của Bác trong thời kì ở hang Pác Bó nhưng cũng thể hiện tâm trạng thoải mái, lạc quan của Người khi được sống giữa thiên nhiên. Tuy thiếu thốn về vật chất nhưng Bác vẫn tràn đầy tình yêu thiên nhiên và lòng lạc quan tin tưởng. Bác tự hào về cuộc sống đầy ý nghĩa của người cách mạng.

Mở đầu bài thơ là phong cảnh núi rừng, là nơi hoạt động của người cộng sản:

Sáng ra bờ suối, tối vào hang.

Câu thơ có hai vế sóng đôi đã làm toát lên một cuộc sống nhịp nhàng, nề nếp của con người: sáng ra, tối vào. Nơi vào lại là hang trong núi, một nơi ở sao mà chật chội lạ lùng. Cuộc sống trong hang đá khó khăn, gian khổ biết nhường nào, thế nhưng ta luôn bắt gặp một tâm hồn khoáng đạt, đa cảm. Bác Hồ sống thật ung dung nơi núi rừng đầy gian khổ ấy. Sự ung dung của Bác đã thể hiện rõ trong cuộc sống vật chất đạm bạc, thiếu thốn:

Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

Bác đã thích nghi với cuộc sống thiếu thốn một cách tự nhiên, Bác không mảy may cảm thấy mình vất vả mà ngược lại Bác cảm thấy rất vui. Có lẽ vui nhất vì sau bao nhiêu năm xa đất nước nay được trở về sống với đất nước thân yêu. Bác tin rằng, thời cơ giành độc lập hoàn toàn đang tới.

Niềm vui ấy đã làm cho Bác say mê làm việc, say mê trong bước đường hoạt động và lãnh đạo kháng chiến.

Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng.

Đây là hình tượng trung tâm của bài thơ. Cuộc sống giữa núi rừng thật gian khổ, vất vả, thiếu thốn. Nơi làm việc cũng không lấy gì thoải mái vì bàn đá chông chênh, nhưng dáng điệu của Bác vẫn lồng lộng đường hoàng. Bác say mê với công việc, tập trung cao độ vào công việc mà chẳng hề quan tâm đến vật chất quanh mình. Từ láy chông chênh chỉ sự tạm bợ, nghèo về vật chất. Sống giữa thiên nhiên, làm việc giữa đất trời khoáng đạt, Bác cảm thấy vui và hăng say với công việc của mình. Trên cái bàn đá "thiên tạo" ấy, Bác vẫn miệt mài dịch sử Đảng, tìm ra đường lối để thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Trong những ngày tháng ở núi rừng Việt Bắc, ở hang Pác Bó, cuộc sống thật kham khổ về vật chất nhưng qua giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ và cách nói của Người, ta thấy toát ra niềm vui lớn lao của Bác. Câu kết bài thơ là lời nhận định tổng quát của Bác:

Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Bác tự hào về cuộc đời cách mạng, nó sang trọng, cao quí. Chữ sang ở cuối bài thơ đã tỏa sáng tinh thần của toàn bài thơ. Sang ở đây không phải là vật chất sang trọng, giàu sang phú quý mà đây là cái thoải mái tinh thần, cuộc sống đầy ý nghĩa của người cách mạng. Với Bác, cứu dân, cứu nước là niềm vui, là lẽ sống, là lí tưởng của mình. Hơn nữa, dường như ở Bác luôn sẵn có, cái thú lâm truyền: Bác thích sống ở núi rừng, được sống hòa hợp cùng thiên nhiên, cây cỏ. Tuy nhiên, cái vui thú của Bác không phải là được làm một ẩn sĩ mà là một chiến sĩ, suốt đời chiến đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp giải phóng dân tộc. Rõ ràng ở Bác có những nét đẹp của phong cách cổ điển đan xen với nét đẹp của phong cách hiện đại. Vẻ đẹp này đã thể hiện trong phong cách thơ của Bác.

Tức cảnh Pác Bó là một bài thơ tứ tuyệt rất giản dị nhưng rất hàm súc, ý nghĩa thật sâu xa. Lời thơ pha giọng vui đùa cho ta thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung cả Bác Hồ trong cuộc sống đầy gian khổ ở núi rừng Việt Bắc. Tinh thần ấy đã giúp Bác vượt qua mọi khó khăn gian khổ để lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang.

12 tháng 4 2021

mình cho bạn xin một vé báo cáo

  2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:  “Lũy giữa làng cũng toàn tre nhưng là loại tre thẳng (tre hoá). Lũy trong cùng tre càng  thẳng hơn. Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành...
Đọc tiếp
  2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

 “Lũy giữa làng cũng toàn tre nhưng là loại tre thẳng (tre hoá). Lũy trong cùng tre càng  thẳng hơn. Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành một rải vàng... Tre lũy làng thay lá... Mùa lá mới oà nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc, đẹp như loài cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời tạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ!...”

(Theo Lũy làng-Ngô Văn Phú –Ngữ văn 6,tập 2)

a,Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

b,Xét theo mục đích nói,câu “Tre lũy làng thay láthuộc kiểu câu gì?

c,Nêu nội dung chính của đoạn văn.

d,Em có đồng ý với ý nghĩ của tác giả trong câu sau không? Vì sao?

“Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ!...”

1

  2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

 “Lũy giữa làng cũng toàn tre nhưng là loại tre thẳng (tre hoá). Lũy trong cùng tre càng  thẳng hơn. Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành một rải vàng... Tre lũy làng thay lá... Mùa lá mới oà nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc, đẹp như loài cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời tạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ!...”

(Theo Lũy làng-Ngô Văn Phú –Ngữ văn 6,tập 2)

a,Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.: Miêu tả

b,Xét theo mục đích nói,câu “Tre lũy làng thay láthuộc kiểu câu đơn

d, Em đồn ý với ý nghĩ của tác giả vì những ngọn tre cũng giống như lòng yêu quê hương, ngây thơ,bền bỉ,gắn liền với quê hương tha thiết, dấu yêu

* Hình nhỏ quá nên nhìn không rõ, có gì sai xót cho mình xinloi :((

C1 : PTBĐ : Tự sự

C2 : Mđích :  Điều kiển, Dùng để cầu khiến và bộc lộ cảm xúc 

C3 : Đàn vịt đã có tấm lòng biết giúp đỡ người gặp khó khăn nhưng lại coi trọng miếng ăn của bản thân hơn và không để tâm tới thời gian không ngừng trôi. Vì thiếu nước nên cá rô đã chết khô. Trong cuộc sống , chúng ta đôi khi phải tự hy sinh bản thân mình một chút để giúp đỡ người gian khó hơn và phải biết tôn trọng, hiểu rõ luật lệ của thời gian . Phải trân trọng, biết cách sử dụng thời gian mới giúp đỡ đc người khác

C4: em sẽ cầu xin bầy vịt đem mình tới nơi có nhiều nước để cứu lấy bản thân và không quá phụ thuộc vào bầy vịt.