K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 giờ trước (22:22)

tiếng nói đòi đi đánh giặc

11 giờ trước (22:23)

câu nói cụ thể ra

11 giờ trước (22:12)

?

11 giờ trước (22:14)

tk

Sơn thấy trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui → Sự vui vẻ, hạnh phúc khi trao tặng yêu thương, chia sẻ tới mọi người.

11 giờ trước (21:43)

tk

Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạn đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa.

11 giờ trước (21:45)

cảm ơn nha

 

 

11 giờ trước (21:40)

Năm 1937

11 giờ trước (21:41)

Văn bản "Gió lạnh đầu mùa" do Thạch Lam sáng tác và sáng tác vào năm 1937.

12 giờ trước (20:48)

Bạn cần bổ sung thêm phần văn bản để mọi người có thể trả lời câu hỏi nhé!

12 giờ trước (20:49)

tk

ý 1:Vì lỗ nhỏ khiến chú bướm khó ra là quy luật thiên nhiên, để khi ra có thể bay luôn. Chàng trai đã cắt đi kén bướm khiến chú ta ko bay lên được

18 giờ trước (15:12)

a. miệng cống, miệng giếng, nước súc miệng, miệng bát; => Là từ nhiều nghĩa

b.  cây, lá phổi, lá gan, lá lách => Là từ đồng âm

c. đường thủy, đường dây, đường may, đường điện; => Là từ nhiều nghĩa

d. hoa văn, hoa mai, hoa điểm mười, hoa tay. => Là từ đồng âm

18 giờ trước (15:14)

a) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "miệng" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "miệng" cống, "miệng" giếng: phần mở ra của một vật thể hình tr
- nước súc "miệng": bộ phận của cơ thể người
- "miệng" bát: phần mở ra của cái bát
b) Quan hệ: ẩn dụ. Từ "lá" được dùng để chỉ các phần mỏng, phẳng của cây và cơ quan của cơ thể người do hình dạng tương tự:
- "lá" cây: phần phẳng và mỏng của cây
- "lá" phổi, "lá" gan, "lá" lách: cơ quan nội tạng có hình dạng tương tự
c) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "đường" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "đường" thủy: tuyến giao thông trên nước
- "đường" dây: dây dẫn điện hoặc tín hiệu
- "đường" may: nét chỉ trên vải
- "đường" điện: tuyến dẫn điện
d) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "hoa" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "hoa" văn: họa tiết trang trí
- "hoa" mai: loài hoa trong tết
- "hoa" điểm mười: điểm cao trong học tập
- "hoa" tay: khả năng khéo léo trong thủ công hoặc nghệ thuật

Hôm qua

1975

4
456
CTVHS
Hôm qua

Chiến tranh Việt Nam kết thúc vào lúc 11 giờ 30 phút trưa , ngày 30 tháng 4 năm 1975.

tk

Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

tk

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

20 tháng 6

a) Lan rất nhút nhát
- Cụm danh từ: Lan
- Cụm tính từ: rất nhút nhát
b) Nhà nó vẫn còn xa lắm
- Cụm danh từ: Nhà nó
- Cụm tính từ: vẫn còn xa lắm
c) Hè năm nay em, em định đi Hà Nội
- Cụm danh từ: Hè năm nay
- Cụm động từ: định đi Hà Nội
d) Mẹ nó vẫn làm việc đến sáng
- Cụm danh từ: Mẹ nó
- Cụm động từ: vẫn làm việc đến sáng
e) Ngôi nhà em ở là một ngôi nhà cấp bốn đơn sơ
- Cụm danh từ: Ngôi nhà em ở, một ngôi nhà cấp bốn đơn sơ
f) Tất cả học sinh lớp năm đi lao động
- Cụm danh từ: Tất cả học sinh lớp năm
- Cụm động từ: đi lao động

tk

Ta-go là nhà thơ nổi tiếng người Ấn Độ. Một trong những bài thơ tiêu biểu của ông có thể kể đến “Mây và sóng”. Khi đọc bài thơ này, tôi đã có nhiều cảm nhận về tình mẫu tử.

Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một em bé đang kể lại cho mẹ nghe về cuộc trò chuyện của mình với những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong câu chuyện của em, thế giới của những người “trên mây” và “trong sóng” hiện lên thật kì diệu. Ở đó trẻ em sẽ được dạo chơi từ lúc thức dậy cho đến lúc hoàng hôn, được khám phá những điều kỳ thú trên bầu trời, hay dưới mặt biển:

“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.

“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.

Với lời mời gọi của người “trên mây” và “trong sóng”, em bé đã khao khát được khám phá: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Khao khát được khám phá thế giới xuất phát từ sự tò mò, hiếu kì của trẻ em. Bất cứ đứa trẻ nào cũng có thể bắt gặp bản thân trong nhân vật này.

Nhưng điều thú vị ở đây, khi em bé nghe được câu trả lời của những người ở “trên mây” và “trong sóng” lại có chút băn khoăn. Em đã tự hỏi chính bản thân: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Có thể thấy rằng, dù thế giới có hấp dẫn đến mấy, nhưng em bé vẫn nhớ đến mẹ, khao khát được ở bên mẹ hơn cả.

Để rồi từ đó, em bé đã nghĩ ra một trò chơi thú vị có thể chơi cùng với mẹ. Đó là

“Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.”

“Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.”

Em bé đã sáng tạo ra một trò chơi kì lạ. Nếu em là mây thì mẹ là trăng. Hai bàn tay em ôm lấy mẹ, mái nhà trở thành bầu trời. Nếu em là sóng thì mẹ là bến bờ kì lạ. Em lăn mãi rồi sẽ cười vỡ tan vào lòng mẹ. Dù là trò chơi nào thì em bé vẫn được ở gần cạnh mẹ, được mẹ ôm ấp vào lòng. Điều đó thể hiện được tình mẫu tử vô cùng thắm thiết.
Bài thơ Mây và sóng của Ta-go thật thú vị mà cảm động. Đọc bài thơ, tôi như thêm yêu thương người mẹ của mình nhiều hơn.

tk

Bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng. Tác giả đã xây dựng những cuộc trò chuyện vô cùng thú vị, hấp dẫn. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Niềm hạnh phúc của em là được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Từ đó, chúng ta đã hiểu hơn về tình cảm mẫu tử đẹp đẽ.