K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

1/ Ngắm trăng

2/ Cảnh khuya

3/ Rằm tháng giêng

4/ Bản tuyên ngôn độc lập

5/ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

22 tháng 11 2021

là láy âm đầu

22 tháng 11 2021

Đủ 12 dòng rồi bạn nhé

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

                                                                                          Bước tới đèo ngang,bóng xế tà                                                                                          Cỏ cây chen lá,lá chen hoa                                                                                           Lom khom dưới núi,tiều vài chú                                                                                          Lác đác bên sông chợ...
Đọc tiếp

 

                                                                                         Bước tới đèo ngang,bóng xế tà

                                                                                          Cỏ cây chen lá,lá chen hoa

                                                                                           Lom khom dưới núi,tiều vài chú

                                                                                          Lác đác bên sông chợ mấy nhà

từ đoạn thơ trên ,em hãy viết đoạn văn 4-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về vẻ đẹp thiên nhiên.

1
22 tháng 11 2021

Bạn tham khảo ạ :

Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan làm đã làm nổi bật lên cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ nhưng đôi phần heo hút của Đèo Ngang.Khung cảnh nơi Đèo Ngang là rừng núi chỉ toàn cỏ cây hoa lá, cặp tiểu đối “cỏ cây chen đá” , “lá chen hoa” đã gợi tả khung cảnh hoang sơ, hiu quạnh, hoang vắng. Bên cạnh đó câu thơ cũng gợi nên sức sống mãnh liệt, um tùm, rậm rạp của cây cỏ.Trong bức tranh thiên nhiên ấy thấp thoáng bóng dáng của con người.Dưới núi vài chú tiều đang lom khom kiếm củi, bên sông chỉ lác đác mấy chợ những câu thơ gợi ra bóng dáng của con người cùng những hoạt động sống thường nhật nhưng dường như sự xuất hiện chớp nhoáng, nhạt nhoà đó chỉ càng tô đậm thêm sự hoang vắng, tịch mịch nơi Đèo Ngang.Có thể thấy qua cách miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan khung cảnh đèo ngang càng trở nên đẹp và huyền ảo đến lạ.

Cre: https://documen.tv/question/viet-doan-van-tu-4-6-cau-trinh-bay-suy-nghi-cua-minh-ve-ve-dep-thien-nhien-trong-bai-qua-deo-ngaid1242690-76/

                                                                                      Bước tới đèo ngang,bóng xế tà                                                                                          Cỏ cây chen lá,lá chen hoa                                                                                           Lom khom dưới núi,tiều vài chú                                                                                          Lác đác bên sông chợ mấy...
Đọc tiếp

                                                                                      Bước tới đèo ngang,bóng xế tà

                                                                                          Cỏ cây chen lá,lá chen hoa

                                                                                           Lom khom dưới núi,tiều vài chú

                                                                                          Lác đác bên sông chợ mấy nhà

chỉ ra và nêu hiểu quả của biện pháp nghệ thuật  được sử dụng trong khổ thơ.

1
22 tháng 11 2021

Nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ trên là :

+ Các từ láy "lom khom" , "lác đác" mô tả trạng thái của cảnh vật và con người nơi đây. Con người đã xuất hiện. Các lượng từ "mấy, vài" càng gợi thêm sự thưa thớt, tiêu điềm.

\(\Rightarrow\) Sự đối lập giữa núi sông ngút ngàn với sự xuất hiện ít ỏi của sự sống , con người đã nhấn mạnh thêm sự vắng vẻ, heo hút nơi đây.

+ Từ tượng hình : Lom khom , lác đác.

# Kukad'z Lee'z

ko học bài thì tự chịu đi ko ai giúp đâu

22 tháng 11 2021

K bt làm thì kệ tự làm ik thì mới đc điểm cao chứ @!!!

21 tháng 11 2021

Con sông Trà Giang chảy qua làng tôi. Sông mãi mãi một màu xanh bất tận. Sông đã gắn bó với bao người, gắn bó với tôi. Sông và tôi thân thiết như bầu bạn.

Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức những vẻ đẹp của sông, lúc xanh mờ, khi xanh thẳm, lúc lung linh của ráng chiều, khi rạng rỡ bởi những vầng hồng buổi sáng. Trong tâm tư tôi, dòng sông mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, mặt nước xanh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu con sông, yêu những cảnh vật ven bờ, yêu núi Ấn đã cùng sông một thời oanh liệt. Nơi ấy có tiếng chuông chùa thăm thẳm ngân vang. Tôi yêu ánh nắng hoàng hôn nghiêng nghiêng bên triền núi. Tôi yêu mặt nước sông long lanh phản chiếu ánh mặt trời, yêu những đêm trăng thanh tĩnh mịch trên sông. Đã bao đêm tôi trăn trở để viết về con sông ấy. Nơi đã làm đẹp quê hương tôi, nơi đã có những trang sử hào hùng và có những con người chịu thương chịu khó, nơi có những tâm hồn vĩ đại trong những chặng đường lịch sử đã qua. Có lúc tôi thầm hỏi: Sông ơi! Sông bắt nguồn từ đâu mà đẹp và vẻ vang đến thế? Tôi muốn tìm lại lịch sử của dòng sông Trà núi Ấn, tìm những trang sử hào hùng mà người dân Quảng Ngãi đã viết nên.

Ôi, con sông quê hương tôi lúc nào cũng đẹp, mùa nào cũng có ích cho người. Từ mảnh đất quê nghèo, con sông ấy đã cùng con người đồng cam cộng khổ, cùng con người gánh vác khó khăn. Đẹp làm sao với những đêm trăng sáng, dàn xe nước ngân nga bên bờ để đem nước cho bãi mía, nương ngô. Tôi không thể nào quên nơi đây:

Nơi dòng sông Trà dưới chân núi Ấn

Nơi có tiếng chuông chiều gọi cá bống nghe kinh

Tôi không thấy nơi đâu đẹp hơn quê mình

Vì ở đó tôi lớn lên bằng sữa bắp ngon ngon như sữa mẹ

Tôi cao lớn từng ngày từ đàn cá thài bai…

(Nguyễn Tấn Tô)

Bây giờ con sông quê tôi càng thêm đẹp. Khách sạn, nhà hàng, nhà cao tầng hướng ra sông để tận hưởng những làn gió mát lành. Mùa mưa hay mùa khô thì sông vẫn đẹp, vẫn diễm lệ trong tôi.

Đẹp quá đi, con sông ơi – con sông của Quảng Ngãi thân yêu, của Việt Nam thương mến. Tôi yêu sông không chỉ vì sông đẹp mà nơi ấy là quê hương của tôi, nơi tôi được sinh ra và khôn lớn, nơi đã giúp tâm hồn tôi phong phú, nơi tổ tiên tôi đã ngẩng cao đầu trong lịch sử oai hùng…

Ấy đấy, tình yêu của tôi đối với con sông quê hương là như thế. Có lẽ dòng sông Trà Giang vẫn cuồn cuộn mãi trong tôi và cũng như bao người con của quê hương Quảng Ngãi. Tôi ước mong dòng sông quê hương tôi mãi mãi tươi đẹp, trẻ trung.

HỌC TỐT

21 tháng 11 2021

kham khảo nha:

Cảm nghĩ về dòng sông quê hương mẫu 2

Con sông Trà Giang chảy qua làng tôi. Sông mãi mãi một màu xanh bất tận. Sông đã gắn bó với bao người, gắn bó với tôi. Sông và tôi thân thiết như bầu bạn.

Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức những vẻ đẹp của sông, lúc xanh mờ, khi xanh thẳm, lúc lung linh của ráng chiều, khi rạng rỡ bởi những vầng hồng buổi sáng. Trong tâm tư tôi, dòng sông mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, mặt nước xanh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu con sông, yêu những cảnh vật ven bờ, yêu núi Ấn đã cùng sông một thời oanh liệt. Nơi ấy có tiếng chuông chùa thăm thẳm ngân vang. Tôi yêu ánh nắng hoàng hôn nghiêng nghiêng bên triền núi. Tôi yêu mặt nước sông long lanh phản chiếu ánh mặt trời, yêu những đêm trăng thanh tĩnh mịch trên sông. Đã bao đêm tôi trăn trở để viết về con sông ấy. Nơi đã làm đẹp quê hương tôi, nơi đã có những trang sử hào hùng và có những con người chịu thương chịu khó, nơi có những tâm hồn vĩ đại trong những chặng đường lịch sử đã qua. Có lúc tôi thầm hỏi: Sông ơi! Sông bắt nguồn từ đâu mà đẹp và vẻ vang đến thế? Tôi muốn tìm lại lịch sử của dòng sông Trà núi Ấn, tìm những trang sử hào hùng mà người dân Quảng Ngãi đã viết nên.

Ôi, con sông quê hương tôi lúc nào cũng đẹp, mùa nào cũng có ích cho người. Từ mảnh đất quê nghèo, con sông ấy đã cùng con người đồng cam cộng khổ, cùng con người gánh vác khó khăn. Đẹp làm sao với những đêm trăng sáng, dàn xe nước ngân nga bên bờ để đem nước cho bãi mía, nương ngô. Tôi không thể nào quên nơi đây:

Nơi dòng sông Trà dưới chân núi Ấn

Nơi có tiếng chuông chiều gọi cá bống nghe kinh

Tôi không thấy nơi đâu đẹp hơn quê mình

Vì ở đó tôi lớn lên bằng sữa bắp ngon ngon như sữa mẹ

Tôi cao lớn từng ngày từ đàn cá thài bai…

(Nguyễn Tấn Tô)

Bây giờ con sông quê tôi càng thêm đẹp. Khách sạn, nhà hàng, nhà cao tầng hướng ra sông để tận hưởng những làn gió mát lành. Mùa mưa hay mùa khô thì sông vẫn đẹp, vẫn diễm lệ trong tôi.

Đẹp quá đi, con sông ơi – con sông của Quảng Ngãi thân yêu, của Việt Nam thương mến. Tôi yêu sông không chỉ vì sông đẹp mà nơi ấy là quê hương của tôi, nơi tôi được sinh ra và khôn lớn, nơi đã giúp tâm hồn tôi phong phú, nơi tổ tiên tôi đã ngẩng cao đầu trong lịch sử oai hùng…

Ấy đấy, tình yêu của tôi đối với con sông quê hương là như thế. Có lẽ dòng sông Trà Giang vẫn cuồn cuộn mãi trong tôi và cũng như bao người con của quê hương Quảng Ngãi. Tôi ước mong dòng sông quê hương tôi mãi mãi tươi đẹp, trẻ trung.

21 tháng 11 2021

Cú đếm là ai?

21 tháng 11 2021
Mn gửi lời xin lỗi cho bạn cú đêm cảm ơn mn rất nhiều
21 tháng 11 2021

E học lp 5 ,e ko bt.

21 tháng 11 2021

Trích tác phẩm : cuộc chia tay của những con búp bê của nhà văn Khánh Hoài

Nội dung đoạn trích : miêu tả cảnh vật trong ngày chuẩn bị chia tay của 2 ae thành và thủy

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng bộc lộ biểu cảm 1 cách rõ ràng trực tiếp 

tổ ấm gđ là thứ vô cùng quý giá, trẻ em cần được yêu thương, học hành, giải trí, vì vậy ko đc vì bất cứ lý do nào mà phá hoại đi tổ ấm đó.

chép tiếp thơ:cỏ cây chen đá, lá chen hoa

        lom khom dưới núi tiều vài chú

        lác đác bên sông chợ mấy nhà

        nhớ nước đau lòng,con quốc quốc

thương nhà mỏi miệng , cái gia gia

dừng chân đứng lại trời non nước

một mảnh tình riêng, ta với ta

từ láy : lom khom miêu tả dáng vẻ những ng đốn củi dưới núi

lác đác miêu tả sử hoang sơ , thưa thớt ở đèo ngang

21 tháng 11 2021

- Lích chích: Là từ láy bộ phận (láy vần "ich") 

- Khôn lớn: Là từ ghép đẳng lập. Hai tiếng khi tách riêng đều có nghĩa độc lập, có thể thay đổi chỗ cho nhau (lớn khôn) mà không thay đổi nghĩa; không phân ra tiếng chính, tiếng phụ 

- Bồng bế: Là từ ghép đẳng lập. Hai tiếng "bồng" và "bế" khi tách riêng ra đều có nghĩa độc lập, có thể thay đổi chỗ cho nhau (bế bồng) mà không thay đổi nghĩa; không phân ra tiếng chính, tiếng phụ