K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2021

Không để rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh là vì: Trong rau quả đều chứa một hàm lượng nước (khá nhiều) nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ phá vỡ các bào quan, làm hỏng tế bào và làm cho rau quả chóng bị hỏng.

cre : gg

tả lời

nhưng sinh vật j ? nói chung nó đa dạng bn ạ

xin cái sinh vật đó

11 tháng 10 2021

Về cấu tạo

- Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái, ... 

- Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền (như mô sụn, mô sợi, mô xương, mô mỡ và mô máu).

Về chức năng 

- Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

5 tháng 10 2021

Về cấu tạo

- Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái, ... 

- Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền (như mô sụn, mô sợi, mô xương, mô mỡ và mô máu).

Về chức năng 

- Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

- Còn mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan.

- Mô liên kết còn gồm mô máu vì mô máu có các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền (huyết tương).

11 tháng 10 2021

Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:

Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.

→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)

→ F1 đồng tính.

5 tháng 10 2021

Nấm men là vi sinh vật điển hình cho nhóm nhân thật, tế bào nấm men thƣờng lớn gấp 10 lần so với vi khuẩn. dạng: hình cầu, hình trứng, hình ovan, hình bầu dục, hình tròn... - Kích thƣớc tế bào nấm men thay đổi nhiều tuỳ thuộc vào từng giống, từng loài, trung bình khoảng 3-5 x 5-10µm.

5 tháng 10 2021

đây là lớp 6

5 tháng 10 2021

đúng vậy bạn ạ 

Câu hỏi đúng sai: Em hãy xác định khẳng định nào sau đây là đúng (Đ)? Khẳng định nào là sai (S)? Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của thế giới sống là: Cơ thể............... Câu 2. Vì thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc đã tạo nên 1 thế giới sinh vật đa dạng như ngày nay..................... Câu 3. Vi khuẩn Ecoli thuộc vào giới nguyên sinh.............. Câu 4. Động vật...
Đọc tiếp

Câu hỏi đúng sai: Em hãy xác định khẳng định nào sau đây là đúng (Đ)? Khẳng định nào là sai (S)?

Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của thế giới sống là: Cơ thể...............

Câu 2. Vì thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc đã tạo nên 1 thế giới sinh vật đa dạng như ngày nay.....................

Câu 3. Vi khuẩn Ecoli thuộc vào giới nguyên sinh..............

Câu 4. Động vật nguyên sinh thuộc vào giới động vật...................

Câu 5. Cây nhãn là cơ thể đa bào, sinh vật nhân thực, tự dưỡng.............

Câu 6. Glucozo là đường đơn..............

Câu 7.  1 trong những vai trò quan trọng của cacbohidrat là dự trữ năng lượng...........

Câu 8. Xenlulozo là đường đa....................

Câu 9. Lipit có tính phân cực.....................

Câu 10. Nấm men là sinh vật nhân sơ.................

 

1
5 tháng 10 2021

Câu 1. S 

Câu 2. S

Câu 3. S

Câu 4. S

Câu 5. Đ

Câu 6. Đ

Câu 7. Đ

Câu 8. Đ

Câu 9. S

Câu 10. S

Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là "những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống". Bộ môn nghiên cứu về các tế bào được gọi là sinh học tế bào.

Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.[2]

Tế bào được phát hiện bởi Robert Hooke vào năm 1665, người đã đặt tên cho các đơn vị sinh học của nó. Học thuyết tế bào, lần đầu tiên được nghiên cứu vào năm 1839 của Matthias Jakob Schleiden và Theodor Schwann, phát biểu rằng tất cả các sinh vật sống được cấu tạo bởi một hay nhiều tế bào, rằng các tế bào là đơn vị cơ bản tạo nên cấu trúc và chức năng của các cơ quan, tổ chức sinh vật sống, rằng tất cả các tế bào đến từ các tế bào đã tồn tại trước đó, và các tế bào đều chứa thông tin di truyền cần thiết để điều hòa chức năng tế bào và truyền thông tin đến các thế hệ tế bào tiếp theo. Các tế bào đầu tiên xuất hiện trên trái Đất cách đây ít nhất là 3.5 tỷ năm trước.

Tế bào nuôi cấy được nhuộm keratin (màu đỏ) và DNA (xanh lục).

5 tháng 10 2021

hello