K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

con mèo này khá khẩm đây anh em ạ!

21 tháng 2 2021

- Nhận xét:

Sản lượng cá khai thác có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn từ 1985 - 2003: từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4956,2 nghìn tấn (2005), giảm 2,48 lần.

- Giải thích:

Nguyên nhân: do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế năm 1982, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí  nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại.

21 tháng 2 2021

-Nhận xét:

Sản lượng cá khai thác có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn từ 1985 - 2003: từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4956,2 nghìn tấn (2005), giảm 2,48 lần.

- Giải thích:

Nguyên nhân: do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế năm 1982, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí  nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại.

 

21 tháng 2 2021

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

21 tháng 2 2021

Những điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Vai trò: thứ yếu

  + Tỉ trọng trong cơ cấu GDP nhỏ (chỉ chiếm 1%)

  + Diện tích đất nông nghiệp ít

- Hướng phát triển: 

  + Thâm canh

  + Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện đại

- Thành tựu:

  + Tăng năng suất

  + Tăng chất lượng

- Các nông sản chính:

+ Lúa gạo: cây trồng chính (50% diện tích), có xu hướng giảm diện tích.

 

+ Cây công nghiệp được trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm.

 

+ Chăn nuôi (lợn, bò, gà): tương đối phát triển.

 

+ Thủy sản: được chú trọng phát triển.

 

- Phân bố:

 

+ Vùng trồng cây lương thực, cây công nghiệp, rau và hoa quả, chăn nuôi: phát triển ở khu vực ven biển và dọc thung lũng sông (đặc biệt ở phía nam).

 

+ Vùng rừng: sâu trong nội địa.

21 tháng 2 2021

Đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản:

- Nhật Bản có 4 mặt giáp biển, là nơi giao thoa của nhiều luồng sinh vật, vùng biển có nhiều ngư trường lớn. Vi vậy đánh bắt thủy hải sản là một thế mạnh nổi bật của đất  nước này.

- Cung cấp nguồn thức ăn quan trọng cho đời sống nhân dân, giải quyết một phần hạn chế về nguồn thực phẩm từ trồng trọt.

- Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng của Nhật Bản.

21 tháng 2 2021

Đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản vì:

- Nhật Bản là 1 quần đảo, vùng biển rộng và có nhiều ngư trường lớn, nhiều hải sản có giá trị

- Thủy sản cung cấp nguồn thức ăn quann trọng, giải quyết 1 phần hạn chế về nguồn thức phẩm từ chăn nuôi

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.

21 tháng 2 2021

* Nhận xét:

So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005.

- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì, đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970  - 1973).

- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, thấp dưới 6%.

21 tháng 2 2021

undefined

So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005:

- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao, luôn đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970 - 1973, nhưng vẫn cao hơn nhiều so vớ giai đoạn 1990 – 2005).

- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, không có năm nào vượt quá 6% (có năm tăng trưởng rất thấp: 2001 chỉ có 0,4%).

21 tháng 2 2021

Dân số Nhật Bản đang già hóa:

- Nhóm 0-14 tuổi: giảm nhanh từ 35,4% (1950) xuống 13,9% (2005).

- Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên: tăng nhanh từ 5% (1950) lên 19,2% (2005).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên chỉ còn ở mức 0,1% (2005).

21 tháng 2 2021

Dân số Nhật Bản đang già hóa:

- Tỉ lệ người trên 65 tuổi trong dân cư ngày càng lớn (năm 1970: 7,1%; năm 1997: 15,7%; năm 2005: 19,2%).

- Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 ngày càng ít (năm 1970: 223,9%; năm 1997: 15,3%; năm 2005: 13,9%).

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp (0,1% năm 2005).

 
21 tháng 2 2021

* Thuận lợi:

- Vị trí địa lí:

+ Nằm ở Đông Á, gần Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên và các nước Đông Nam Á- khu vực có nền kinh tế phát triển năng động giúp cho Nhật Bản có điều kiện giao lưu, buôn bán, mở rộng thị trường.

+ Cả 4 mặt đều giáp biển tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển và khai thác khoáng sản biển.

- Địa hình: Có một số đồng bằng nhỏ, đất đai màu mỡ giúp để phát triển nông nghiệp.

- Bờ biển khúc khuỷu, bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều vũng, vịnh thuận lợi để xây dựng các cảng biển. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn với nhiều loài cá (cá ngừ, cá thu, cá mòi, các trích,...) giúp phát triển ngành khai thác thủy sản.

- Khí hậu: Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới tạo điều kiện để đa dang hóa cơ cấu cây trồng và vật nuôi.

- Sông ngòi: Chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc tạo nên tiềm năng thủy điện lớn.

- Khoáng sản: Có một số loại khoáng sản để phát triển công nghiệp như than đá, đồng, dầu mỏ, vàng...

* Khó khăn:

- Địa hình chủ yếu là núi, đồng bằng nhỏ, hẹp nên thiếu đất nông nghiệp.

Trên lãnh thổ có hơn 80 núi lửa đang hoạt động, mỗi năm có hàng nghìn trận động đất lớn, nhỏ gây ra nhiều thiệt hại về người và của.

- Thiên tai: bão, sóng thần,... 

- Nghèo khoáng sản. -> Thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.

21 tháng 2 2021

a.Thuận lợi

- Nằm ở Đông Á, gần với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á có nền kinh tế đang phát triển với tốc độ tương đối cao (Trung Quốc, Việt Nam,...), gần kề các nước và lãnh thể công nghiệp mới.

- Đồng bằng nhỏ, hẹp nhưng đất đai màu mỡ.

- Bờ biển: dài (khoảng 29750km), bị chia cắt tạo thành nhiều vinh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên những ngư trường lớn giàu tôm, cá....

- Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới, tạo điều kiện cho đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.

- Sông ngòi: chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc, tập trung ở miền núi, có giá trị thủy điện.

b.

Khó khăn

- Nằm ở Đông Á, giữa Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ, cách xa đại lục, khó khăn cho giao lưu đường bộ với các nước và giữa các bộ phận của lãnh thổ đất nước.

- Địa hình chủ yếu là núi, có nhiều núi lửa, động đất; ít đồng bằng, thiếu đất trồng trọt (phải canh tác cả trên những vùng có độ dốc tới 15o).

- Nghèo khoáng sản.

- Có nhiều bão, mưa lớn gây ngập lụt và sóng thần.

21 tháng 2 2021

Ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ đều đang thực hiện quá trình đô thị hóa. Tuy nhiên, tính chất đô thị hóa ở hai khu vực này hoàn toàn khác nhau.

  • Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
  • Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị.

#H

Link : Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ như thế nào? - Địa lí 7 (Trang 131 - 133 SGK) - Tech12h

5 tháng 4 2021

So sánh quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ: 

a. Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

b. Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển  
- Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng

20 tháng 2 2021

Dân cư Bắc Mĩ:

- Dân số là 419,5 triệu người (2001)

- 528,7 triệu người (2008)

- Mật độ dân số trung bình khoảng 20 người/Km2Km2.

- Dân cư phân bố rất không đồng đều.

+ Chủ yếu tập trung ở phía đông Hoa Kì, dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.

+ Thưa thớt ở vùng bán đảo A-la-xca, phía bắc Ca-na-đa và phía tây trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e.

Lí do:

- Do ảnh hưởng bởi khí hậu tự nhiên ( bán đảo Alaska có khí hậu quá lạnh)

- Địa hình hiểm trở ( dãy Cooc-đi-e)

- Có nhiều nơi có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, nhiều thành phố và hải cảng nên tập trung đân đông đúc ( vùng Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì)