K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời : ( Sinh nhật của Cheryl trùng vs sinh nhật của mk ) :

                                                         Bài làm

Trong số 10 ngày mà Cheryl đưa ra, từ ngày 14 đến 19 hàng tháng, ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện một lần. Nếu sinh nhật của cô ấy vào hai ngày này thì chắc chắn Bernard đã biết đáp án. (Loại ngày 19/5 và 18/6)

Nhưng tại sao Albert khẳng định Bernard không biết?

Nếu Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của Cheryl có thể là ngày 19/5 hoặc 18/6. Và Bernard sẽ biết đáp án. Nhưng Albert khẳng định Bernard không biết, có nghĩa là Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 7 hoặc tháng 8. (Loại tiếp ngày 15/5, 16/5 và 17/6)

Ban đầu, Bernard không biết sinh nhật của Cheryl nhưng làm thế nào cậu ấy biết chỉ sau câu nói đầu tiên của Albert?

Trong số những ngày còn lại, từ ngày 15 đến 17 của tháng 7 hoặc tháng 8, ngày 14 xuất hiện hai lần.

Nếu Cheryl nói với Bernard sinh nhật của cô ấy vào ngày 14 thì cậu không thể biết đáp án. Nhưng Bernard biết, vậy ta loại tiếp ngày 14/7 và 14/8. Còn lại 3 ngày: 16/7, 15/8 và 17/8.

Sau câu nói của Bernard, Albert cũng biết đáp án. Nếu Cheryl nói với Albert sinh nhật của cô vào tháng 8 thì Albert không biết vì có đến hai ngày trong tháng 8.

Vì thế, sinh nhật của Cheryl là ngày 16/7.

Hok_Tốt

15 tháng 6 2019

Đọc xong câu trả lời

của M.A_M.N mà mk nhức đầu lun.

HIHI, !

Đề thi đánh giá năng lực

14 tháng 6 2019

Người đàn ông đã đưa 4 tờ 25 xu nên nhân viên quầy vé biết ông muốn mua 2 vé vì nếu ông muốn mua 1 vé thì chỉ cần đưa 2 tờ 25 xu thôi.

14 tháng 6 2019

Bạn j đó ơi, đề bảo là:

Người đàn ông đó đưa 1 đô la cho nhân viên bán vé cơ mà.

Xem lại đề nhá bạn !

14 tháng 6 2019

Phá đóng băng không cần pass là sao ???
$Nobi

14 tháng 6 2019
  • ♡Ňøвї Ňøвїէα ♡ ‏[ RBL ] ❧♛☙

 là ko cần MK

14 tháng 6 2019

https://www.youtube.com/watch?v=1-62NyxCwmM&feature=youtu.be

14 tháng 6 2019

KHÔNG ĐĂNG CÂU HỎI LINH TINH 
~ Hok tốt ~
#Nobi

12 tháng 6 2019

Xét hàm số y = x3 có đạo hàm y’ = 3x2 ≥ 0 với mọi số thực x và hàm số đồng biến trên toàn bộ R.

Vậy khẳng định ngược lại với định lý trên chưa chắc đúng hay nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó không nhất thiết phải dương (âm) trên đó.

Xét hàm số y = x3 có đạo hàm y’ = 3x2 ≥ 0 với mọi số thực x và hàm số đồng biến trên toàn bộ R. Vậy khẳng định ngược lại với định lý trên chưa chắc đúng hay nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó không nhất thiết phải dương (âm) trên đó.


 

10 tháng 6 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

10 tháng 6 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

  

ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN

We often go to school by bicycles.

=> How often do you go to school ?

#hok tốt#

Trả lời:

How do you often go to school?

        ~ Học tốt ~

T.i.c.k mk nha!

7 tháng 6 2019

hình này nè:

Nhung bai toan noi tieng hoc bua tren the gioi hinh anh 1 Đề bài toán siêu khó của học sinh lớp 3 ở Lâm Đồng.

4 tháng 6 2019

😎 😎 😎 😎 😎 😎 😎 😎 😎 😎 😎 😎 😎 😎 😎 😎 😎

4 tháng 6 2019

\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{17.19}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{19}\)

\(\frac{16}{57}\)