K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

Công tác biên soạn còn có sự tham gia ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Hà Nội để tiếp thu, chỉnh sửa bảo đảm đúng định hướng và bổ sung thông tin cho bộ tài liệu... Khi bộ tài liệu bắt đầu được triển khai giảng dạy, không những đội ngũ giáo viên mà đông đảo phụ huynh, học sinh đã ủng hộ nhà trường triển khai giảng dạy bộ tài liệu này. Bởi khi có thêm những hiểu biết về truyền thống văn minh, thanh lịch của Thủ đô, giới trẻ sẽ được khơi dậy niềm tự hào, kế thừa, tiếp nối truyền thống này trong thời đại mới.

Theo lãnh đạo Sở Giáo dục và Ðào tạo Hà Nội, thông qua việc giảng dạy nếp sống văn minh thanh lịch, đã có chuyển biến tích cực về mặt nhận thức, lối sống ứng xử, giao tiếp của các em học sinh, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt toàn thành phố tăng từ 0,9% đến 2,1% so với thời điểm chưa giảng dạy tài liệu ở mỗi cấp học. Học sinh cũng nâng cao tinh thần tương thân, tương ái, góp phần nâng cao ý thức tích cực, tự giác trong học tập, nhiệt tình trong việc xây dựng bài vở, chất lượng văn hóa tiến bộ rõ rệt. Cũng từ đây, chất lượng giáo dục đạo đức, truyền thống lịch sử Thủ đô và phong cách người Hà Nội cho học sinh có chuyển biến. Học sinh đã ý thức được trách nhiệm trong việc gìn giữ, phát huy những giá trị truyền thống văn hóa của người Hà Nội.

Mặc dù đạt được những kết quả bước đầu, nhưng trên thực tế, hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp nhiều biểu hiện thiếu văn hóa của các em. Không hiếm học sinh nói tục, chửi bậy, khi tan học đi dàn hàng ngang cản trở giao thông, nhiều học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm... Thậm chí, còn xảy ra một số trường hợp học sinh đánh nhau, trong khi đó thì một số em khác quay hình, chụp ảnh để đưa lên mạng. Việc học sinh trung học có biểu hiện tình cảm nam nữ thân mật quá mức ở nơi công cộng không phải chuyện hiếm... Ðiều này cho thấy, để tạo chuyển biến một cách đồng bộ trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch đối với học sinh Thủ đô còn nhiều việc phải làm.

Việc giảng dạy bộ tài liệu này không chấm điểm, không tính vào kết quả học tập, cho nên rất dễ xảy ra tình trạng học sinh tham gia tiết học cho có, nhận thức chưa đủ sâu sắc để làm thay đổi hành vi, thói quen của các em. Hơn nữa, việc hình thành nếp sống văn minh, thanh lịch phải là quá trình rèn giũa thường xuyên, liên tục chứ không chỉ trông chờ vào những tiết học. Bởi thế, mỗi thầy giáo, cô giáo trước hết phải là tấm gương về ứng xử văn minh, thanh lịch trong từng lời nói, việc làm ở nhà trường cũng như ngoài xã hội cho học sinh noi theo. Có những học sinh rất băn khoăn khi học bài An toàn giao thông trong bộ tài liệu, tài liệu tuyên truyền về Luật Giao thông đường bộ, nhưng khi bố mẹ đưa đón các em đi học lại vượt đèn đỏ, đi trái làn đường... Có thể thấy, hiệu quả của việc giảng dạy bộ tài liệu "Giáo dục nếp sống thanh lịch - văn minh" không chỉ phụ thuộc vào nhà trường, mà mỗi phụ huynh cũng cần nâng cao trách nhiệm của mình trong việc dạy dỗ con em mình.

Tham khảo 

HT

21 tháng 9 2021

mình cần 1 bài văn nghị luận , ko cần mấy cái công văn,có sẵn trên mạng như vậy '-'

Viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh hộ mình ạ

21 tháng 9 2021

chính : thanh thoát , khai trường , dịu dàng 

phụ : hé mở

 từ ghép chính phụ trong các từ sau :  thanh thoát,   khai trường 

20 tháng 9 2021

Tham khảo :

Ông bà, bố mẹ thường khuyên em muốn gì, cần gì thì cứ nói thật, không nên nói dối. Đường đi hay tối, nói dối hay cùng, bà bảo thế và chứng minh cho em hiểu bằng những câu chuyện cổ hay những sự việc có thật mà bà biết. Em thấm thía và tự nhủ hãy cố gắng sống cho trung thực. Nhưng rồi có một lần, chỉ vì không kiềm chế được ý thích của mình mà em đã trở thành kẻ nói dối đáng ghét. Nhớ lại, giờ đây em vẫn thấy xấu hổ. Chuyện xảy ra cách đây khoảng nửa năm, đầu đuôi là thế này:

Em rất thích trò chơi điện tử, nhưng vì nhà không có máy tính nên thỉnh thoảng vào cuối tuần, em tranh thủ đến tụ điểm chơi độ một tiếng cho đỡ thèm rồi về. Bọn con trai chúng em khi đã ngồi trước màn hình lấp lánh đủ màu là thích thú, say sưa, quên hết mọi sự.

Hôm ấy mới là thứ năm. Buổi tối, ngồi làm bài tập Toán mà đầu óc em cứ mải nghĩ về việc mình đã thua điểm Hùng trong trò chơi tấn công vào thành. Càng nghĩ càng tức vì em cho rằng mình chơi giỏi hơn bạn ấy. Không ! Phải tập dượt cho thành thạo để chiến thắng, để "dằn mặt" cho Hùng "đỡ kiêu". Trong óc em chợt nảy ra một ý. Em đứng lên, gấp sách lại rồi nói với mẹ:

- Mẹ ơi ! Bài Toán này khó quá ! Mẹ cho con sang nhà Hùng để hỏi, mẹ nhé!

Mẹ đồng ý và dặn em về sớm. Như con chim sổ lồng, em chạy vụt đi. Nhà Hùng ở cuối phố, cách nhà em chỉ vài trăm mét. Qua mấy điểm chơi điện tử, chỗ nào cũng lố nhố người. Lấm lét nhìn quanh, không thấy ai quen, em rẽ vội vào.

Em chơi lại trò tấn công vào thành. Một lần, hai lần, ba lần,… Số điểm cứ tăng dần, tăng dần cho tới lúc hơn được điểm của Hùng mới thôi. Em say sưa và phấn chấn lạ lùng, quên cả thời gian. Chợt một bàn tay vỗ nhẹ vào vai khiến em giật mình:

- Nghỉ thôi cháu ! Khuya rồi!

Bác chủ nhà nhắc nhở rồi chỉ tay lên đồng hồ. Đã hơn mười giờ rồi ư?! Nguy quá!

Em vội vàng bảo:

- Bác tính tiền cho cháu!

- Sáu ngàn. Cháu đã chơi hai tiếng rồi đấy!

Lục hết các túi chỉ có bốn ngàn, em bối rối không biết làm sao, đành năn nỉ:

- Bác cho cháu nợ hai nghìn, mai cháu trả!

- Lần sau có tiền thì chơi, không tiền thì thôi, đừng thế nữa nghe cu cậu!

Em nóng bừng cả mặt vì ngượng nhưng đành chịu. Bác ấy đâu có nói sai. Bước xuống lòng đường, cơn gió đêm mát lạnh làm cho em tỉnh hẳn. Niềm phấn khích lúc nãy chợt tan biến và nỗi lo ập đến. Trời ơi! Biết nói với bố mẹ thế nào đây?!

Đầu ốc rối bời, em vừa đi vừa tìm cách đối phó nhưng nghĩ mãi không ra, bất chợt, có tiếng xe máy dừng ngay bên cạnh và giọng nói nghiêm túc của bố em cất lên:

- Toàn ! Lên xe mau!

Hai đầu gối bủn rủn, em đứng như trời trồng, miệng lắp bắp:

- Bố ! Bố ... đi tìm con ư ?!

- Phải ! Mẹ bảo là con đến nhà Hùng làm Toán và bố đã đến đó để đón con.

Giọng bố bình thản nhưng em biết là bố đang kìm nén cơn giận dữ. Một nỗi sợ hãi ghê gớm khiến em choáng váng. Như một cái máy, em leo lên xe để bố chở về nhà. Biết không thể nào biện bạch cho hành động dại dột của mình, em đã nói thật mọi chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe. Ông gọi em đến gần và nhẹ nhàng khuyên nhủ:

- Tuổi trẻ thường hiếu thắng nhưng cháu đừng cay cú hơn thua với bạn như thế ! Chơi để giải trí thì được, chứ đam mê đến xao nhãng học hành thì không nên cháu ạ!

Em xin lỗi gia đình và hứa sẽ không bao giờ tái phạm. Thời gian qua, em cố gắng giữ lời hứa, tập trung vào việc học hành. Do đó mà kết quả học tập khá lên nhiều. Bố mẹ em vui vẻ cho phép em mỗi sáng chủ nhật được chơi trò chơi điện tử hai tiếng đồng hồ. Tất nhiên là em không quên rủ Hùng- người bạn thân nhất cùng đi.

Câu chuyện ấy đã cho em một bài học nhớ đời: Sự dối trá chỉ đem lại những hậu quả xấu mà thôi.

~ HT ~

20 tháng 9 2021

Tham khảo :

Ông bà, bố mẹ thường khuyên em muốn gì, cần gì thì cứ nói thật, không nên nói dối. Đường đi hay tối, nói dối hay cùng, bà bảo thế và chứng minh cho em hiểu bằng những câu chuyện cổ hay những sự việc có thật mà bà biết. Em thấm thía và tự nhủ hãy cố gắng sống cho trung thực. Nhưng rồi có một lần, chỉ vì không kiềm chế được ý thích của mình mà em đã trở thành kẻ nói dối đáng ghét. Nhớ lại, giờ đây em vẫn thấy xấu hổ. Chuyện xảy ra cách đây khoảng nửa năm, đầu đuôi là thế này:

Em rất thích trò chơi điện tử, nhưng vì nhà không có máy tính nên thỉnh thoảng vào cuối tuần, em tranh thủ đến tụ điểm chơi độ một tiếng cho đỡ thèm rồi về. Bọn con trai chúng em khi đã ngồi trước màn hình lấp lánh đủ màu là thích thú, say sưa, quên hết mọi sự.

Hôm ấy mới là thứ năm. Buổi tối, ngồi làm bài tập Toán mà đầu óc em cứ mải nghĩ về việc mình đã thua điểm Hùng trong trò chơi tấn công vào thành. Càng nghĩ càng tức vì em cho rằng mình chơi giỏi hơn bạn ấy. Không ! Phải tập dượt cho thành thạo để chiến thắng, để "dằn mặt" cho Hùng "đỡ kiêu". Trong óc em chợt nảy ra một ý. Em đứng lên, gấp sách lại rồi nói với mẹ:

- Mẹ ơi ! Bài Toán này khó quá ! Mẹ cho con sang nhà Hùng để hỏi, mẹ nhé!

Mẹ đồng ý và dặn em về sớm. Như con chim sổ lồng, em chạy vụt đi. Nhà Hùng ở cuối phố, cách nhà em chỉ vài trăm mét. Qua mấy điểm chơi điện tử, chỗ nào cũng lố nhố người. Lấm lét nhìn quanh, không thấy ai quen, em rẽ vội vào.

Em chơi lại trò tấn công vào thành. Một lần, hai lần, ba lần,… Số điểm cứ tăng dần, tăng dần cho tới lúc hơn được điểm của Hùng mới thôi. Em say sưa và phấn chấn lạ lùng, quên cả thời gian. Chợt một bàn tay vỗ nhẹ vào vai khiến em giật mình:

- Nghỉ thôi cháu ! Khuya rồi!

Bác chủ nhà nhắc nhở rồi chỉ tay lên đồng hồ. Đã hơn mười giờ rồi ư?! Nguy quá!

Em vội vàng bảo:

- Bác tính tiền cho cháu!

- Sáu ngàn. Cháu đã chơi hai tiếng rồi đấy!

Lục hết các túi chỉ có bốn ngàn, em bối rối không biết làm sao, đành năn nỉ:

- Bác cho cháu nợ hai nghìn, mai cháu trả!

- Lần sau có tiền thì chơi, không tiền thì thôi, đừng thế nữa nghe cu cậu!

Em nóng bừng cả mặt vì ngượng nhưng đành chịu. Bác ấy đâu có nói sai. Bước xuống lòng đường, cơn gió đêm mát lạnh làm cho em tỉnh hẳn. Niềm phấn khích lúc nãy chợt tan biến và nỗi lo ập đến. Trời ơi! Biết nói với bố mẹ thế nào đây?!

Đầu ốc rối bời, em vừa đi vừa tìm cách đối phó nhưng nghĩ mãi không ra, bất chợt, có tiếng xe máy dừng ngay bên cạnh và giọng nói nghiêm túc của bố em cất lên:

- Toàn ! Lên xe mau!

Hai đầu gối bủn rủn, em đứng như trời trồng, miệng lắp bắp:

- Bố ! Bố ... đi tìm con ư ?!

- Phải ! Mẹ bảo là con đến nhà Hùng làm Toán và bố đã đến đó để đón con.

Giọng bố bình thản nhưng em biết là bố đang kìm nén cơn giận dữ. Một nỗi sợ hãi ghê gớm khiến em choáng váng. Như một cái máy, em leo lên xe để bố chở về nhà. Biết không thể nào biện bạch cho hành động dại dột của mình, em đã nói thật mọi chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe. Ông gọi em đến gần và nhẹ nhàng khuyên nhủ:

- Tuổi trẻ thường hiếu thắng nhưng cháu đừng cay cú hơn thua với bạn như thế ! Chơi để giải trí thì được, chứ đam mê đến xao nhãng học hành thì không nên cháu ạ!

Em xin lỗi gia đình và hứa sẽ không bao giờ tái phạm. Thời gian qua, em cố gắng giữ lời hứa, tập trung vào việc học hành. Do đó mà kết quả học tập khá lên nhiều. Bố mẹ em vui vẻ cho phép em mỗi sáng chủ nhật được chơi trò chơi điện tử hai tiếng đồng hồ. Tất nhiên là em không quên rủ Hùng- người bạn thân nhất cùng đi.

Câu chuyện ấy đã cho em một bài học nhớ đời: Sự dối trá chỉ đem lại những hậu quả xấu mà thôi.

~ HT ~

1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều...
Đọc tiếp

1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì?  - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?  - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…)  - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ?  - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao?  - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ?  - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này   - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay?  (  trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.)  b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !”  - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng )  - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?  - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ?  - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?

7

Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này

Sorry 

Nhưng mình sẽ cố gắng

20 tháng 9 2021

SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ

Từ ghép chính phụ : Mưa phùn, mùa xuân, chân mạ, dây khoai, cây cà chua, xanh rợ, cây nhội, mầm cây.

- Từ ghép đẳng lập : cây bằng lăng, cây bàng, mùa hạ, mưa bụi. uống thuốc

Chúc bạn học tốt !!!

20 tháng 9 2021

B1.TGĐL:Cây bàng cây bằng lăngmùa hạ,mưa bụi,uống thuốc

TGCP:Mưa phùn,mưa xuân ,dây mạ,dây khoai,cây cà chua,xanh rợ,mầm cây,cây nhội