K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

Tứ đại phát minh ở xã hội phong kiến Trung Quốc:

1. Thuốc súng

2. La bàn

3. Giấy

4. Nghề in

Theo mình, la bàn là phát minh quan trọng nhất vì nhờ nó, con người có thể xác định phương hướng dễ dàng hơn

(Đó là theo ý kiến của mình. Chúc bạn học tốt!)

25 tháng 9 2021

Kim chỉ nam xuất hiện từ thời Chiến Quốc, dùng nam châm thiên nhiên mài giũa mà thành và được đặt trên một địa bàn hình vuông. Bốn xung quanh địa bàn có 24 hướng, tức là 8 căn Giáp, Ất, Bính, Đinh, Canh,Tân, Nhâm, Quý và 12 chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Thềm có 4 duy: Càn, Khôn, Tốn, Cấn. Kim chỉ nam được gọi là La bàn từ thời đó. Lúc cân bằng mũi kim sẽ chỉ về phương Nam. Về sau cải tiến bằng cách từ hóa kim loại nhân tạo và không dùng nam châm thiên nhiên nữa. Ghi chép sử dụng kim chỉ nam trong hàng hải Trung Hoa sớm hơn phương Tây tới gần 100 năm. Kim chỉ nam của Trung Quốc bắt đầu truyền bá ra nước ngoài từ thời Tống, qua Ả Rập rồi tới châu Âu.

Người phát minh ra nghề làm giấy là hoạn quan Thái Luân. Ông dùng vỏ cây, sợi gai, vải rách… dùng để chế tạo ra giấy. Thực ra trước Thái Luân đã có nghề làm giấy ở Trung Quốc, có thể là từ thế kỷ thứ II trước Công nguyên, sớm hơn Thái Luân tới 100 năm. Cho nên Thái Luân chỉ được coi là người có công cải tiến kỹ thuật làm giấy ở Trung Quốc. Vào thời Triều Tống, tiền giấy Giao Tử phát hành sớm nhất ở Trung Quốc. Thuốc nổ được phát minh ở Trung Quốc từ cách đây trên 1.000 năm. Đầu tiên là từ kali nitrát, diêm tiêu và than gỗ. Các nhà luyện đan triều Đường đã phát minh ra thuốc súng. Cuối triều Đường, đầu triều Tống lần đầu tiên thuốc nổ được dùng trong quân sự. Thời Bắc Tống đã có công binh xưởng tương đối lớn. Thuốc nổ Trung Quốc về sau được truyền qua Ấn Độ rồi sang Ả Rập, qua Tây Ban Nha rồi đến nhiều nước ở châu Âu.

Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance, phát âm tiếng Pháp: [ʁənɛsɑ̃ːs], tiếng Ý: Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra")[1] là một phong trào văn hóa thường được xem là bao gồm giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu trên những quy mô và mức độ khác nhau[2]. Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên.

Là một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ các nền văn học tiếng Latinh cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập.[3] Các học giả và nghệ sĩ thời Phục hưng cũng được gọi là những người theo chủ nghĩa nhân văn.

Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man")[4][5]. Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì văn hóa thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855[6] cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.[7]

Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV.[2] Có nhiều giả thuyết khác nhau được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,[8][9] và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ Ottoman[10][11][12].

văn hoá phục hưng tui chưa học

Chuẩn bị bài 3 môn Lịch sử1. Chuẩn bị một tờ lịch và quan sát kĩ                 2. Trả lời các câu hỏiCâu 1.  Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử? Câu 2.  Quan sát các Hình2. a,b,c, theo em, để xác định được thời gian các dân tộc trên thế giới đã sáng tạo ra những cách đo thời gian nào? Hiểu biết của em về về những cách đo thời gian trên?Câu 3CâuYêu cầuSản phẩm1 Người xưa...
Đọc tiếp

Chuẩn bị bài 3 môn Lịch sử

1. Chuẩn bị một tờ lịch và quan sát kĩ                

2. Trả lời các câu hỏi

Câu 1.  Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?

Câu 2.  Quan sát các Hình2. a,b,c, theo em, để xác định được thời gian các dân tộc trên thế giới đã sáng tạo ra những cách đo thời gian nào? Hiểu biết của em về về những cách đo thời gian trên?

Câu 3

Câu

Yêu cầu

Sản phẩm

1

 Người xưa đã xác định thời gian trong một tháng, một năm bằng cách nào?

 

2

Theo em, có cần thiết phải thống nhất cách tính thời gian trên thế giới hay không? Vì sao?

 

3

 Muốn biết năm 2000 TCN cách đây bao nhiêu năm em sẽ tính như thế nào?

 

4

Hiện nay, ở Việt Nam sử dụng cách tính thời gian nào?

 

Câu 4. Đọc SGK kết hợp quan sát Hình 3. Sơ đồ cách tính thời gian theo Công lịch để trả lời các câu hỏi:

  1. Công lịch là:……………………
  2. Mốc đầu tiên của công lịch là:……..
  3. 1 thập kỉ =…………………..năm
  4. 1 thế kỉ =…………………….năm
  5. Thiên niên kỉ =……………….năm

 

6

Câu 1.  Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?

- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử, phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó theo thứ tự thời gian.

=> Việc xác định thời gian là thực sự cần thiết.

- Từ xa xưa, con người đã nghĩ ra cách tính thời gian bằng cách quan sát các hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại (hoạt động của Mặt Trăng và Mặt Trời). Đây chính là cơ sở để xác định thời gian.

mk ko biết bài khhacs

21 tháng 9 2021

biến đổi, thời gian, loài người, lịch sử, quá khứ,xuất hiện, khoa học, hoạt động, cội nguồn, đấu tranh, bài học kinh nghiệm, tương lai

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

21 tháng 9 2021

  1. Vượn người

- Dáng đi :đi bằng 4 chi, lưng còng

- Tay và chân : Không cứng và cầm nắm chưa chắc chắn

- Bộ lông: dầy và dài

- Thể tích não:400 cm3

- Thời gian:Khoảng 5-6 triệu năm trước đây

2.Người tối cổ

- Dáng đi: đi đứng bằng 2 chân, lưng đỡ còng hơn Vượn người

- Tay và chân : cầm nắm bằng 2 tay , 2 chân đã bắt đầu đi đuéng thẳng 

- Bộ lông: ngắn và mỏng hơn chút so với vượn người

- Thể tích não: 850 cm- 1100 cm3

- Thời gian:Khoảng 4 triệu năm trước

3. Người tinh khôn

- Dáng đi: thẳng giống con người hiện nay

- Tay và chân: cầm nắm chắc chắn hơn Vượn người và người tối cổ

- Bộ lông : Không có lông

- Thể tích não : 1450 cm3

- Thời gian: khoảng 15 vạn năm trước

21 tháng 9 2021

undefined

Học tốt~

21 tháng 9 2021

hỏi lịch sử game à 

21 tháng 9 2021

P/s: Đây là 1 bộ anime =.=