K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lần thứ nhất cửa hàng bán đc:

\(2190\cdot\dfrac{1}{3}=730\left(kg\right)\)

Lần thứ hai cửa hàng bán đc:

\(730-50=680\left(kg\right)\)

Sau hai lần bán thì cửa hàng còn lại:

\(2190-\left(730+680\right)=780\left(kg\right)\)

                             Đáp số:780 kg

28 tháng 10 2023

Lần 1 bán đc số kg gạo là :

    2190 :3=730(kg)

Lần thứ 2 bán đc số kg gạo là :

              730-50=680(kg)

Sau 2 lần bán cửa hàng còn lại số kg gạo là :

                 2190 -(730+680)=780(kg)

Đáp số :780 kg gạo

Chúc em học tốt!

Gọi số phần có thể chia đc là a(phần)\(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Vì số hoa trong mỗi bó là như nhau nên ta có: \(120⋮a\)

                                                                           \(54⋮a\)

                                                                            \(150⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯC\left(120,54,150\right)\)

Vì a là số lớn nhất nên \(a\inƯCLN\left(120,54,150\right)\)

Ta có:120=\(2^3\cdot3\cdot5\)

          \(54=3^3\cdot2\)

          \(150=2\cdot3\cdot5^2\)

\(VậyƯCLN\left(120,54,150\right)=3\cdot2=6\left(bó\right)\)

28 tháng 10 2023

Số người đội công nhân đó xây trong 14 ngày là :

                        42x21:14=63(người )

Số cần bổ sung là :

              63-42=21(người )

Đáp số : 21 người

28 tháng 10 2023

103

 

28 tháng 10 2023

   (\(\dfrac{2}{3}\))3 - 4.(-1\(\dfrac{3}{4}\))2 + (- \(\dfrac{2}{3}\))3

= (\(\dfrac{2}{3}\))3 + 4.( \(\dfrac{7}{4}\))2 - (\(\dfrac{2}{3}\))3

= [ (\(\dfrac{2}{3}\))3 - (\(\dfrac{2}{3}\))3 ] - \(\dfrac{49}{4}\)

=- \(\dfrac{49}{4}\)

 

28 tháng 10 2023

- 49/4

 

TA
28 tháng 10 2023

4072299/4048

1 tháng 11 2023

cho mik câu trả lời cụ thể đc k bn

28 tháng 10 2023

Ta có \(P=n^2+n+7=n\left(n+1\right)+7\). Ta thấy \(n,n+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)⋮2\) \(\Rightarrow P=n\left(n+1\right)+7⋮̸2\)

 Bây giờ ta sẽ chứng minh \(P⋮̸5\). Thật vậy, giả sử tồn tại n để \(P⋮5\) . Khi đó vì P lẻ nên P có chữ số tận cùng là 5. 

 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\) có chữ số tận cùng là 3, điều này rõ ràng vô lí vì \(n\left(n+1\right)⋮2\). Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow P⋮̸5\) (đpcm)

28 tháng 10 2023

Chỗ này 8 mới đúng nhé. Mình vẫn phải làm thêm 1 bước nữa.

 Ta thấy \(n^2\) chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 8, 9. Ta kí hiệu \(f\left(a\right)\) là chữ số tận cùng của số tự nhiên a.

 Khi đó nếu \(f\left(n^2\right)=0\) thì \(f\left(n\right)=0\), do đó \(f\left(P\right)=0\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=1\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=1\\f\left(n\right)=9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=2\\f\left(P\right)=0\end{matrix}\right.\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=4\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=2\\f\left(n\right)=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=6\\f\left(P\right)=2\end{matrix}\right.\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=5\) thì \(f\left(n\right)=5\) nên \(f\left(P\right)=0\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=6\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=4\\f\left(n\right)=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=0\\f\left(P\right)=2\end{matrix}\right.\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=9\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=3\\f\left(n\right)=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=2\\f\left(P\right)=6\end{matrix}\right.\), loại.

Vậy với mọi n thì chữ số tận cùng của P không thể là 8, dẫn tới vô lí. Ta có đpcm.

28 tháng 10 2023

\(M=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\\ =\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{18}\left(2+2^2\right)\\ =6+2^2.6+...+2^{18}.6\\ =\left(1+2^2+...+2^{18}\right).6⋮6\)

28 tháng 10 2023

M = 2 + 22 + 23 + ... + 220

M = 21 + 22 + 23 + ... + 220

Xét dãy số: 1; 2; 3;...; 20 dãy số này có 20 số hạng vậy M có 20 hạng tử. Vì 20 : 2 = 10 nên nhóm 2 hạng tử liên tiếp của M thành 1 nhóm thì:

M = (21 + 22) + (23 + 24) + ... + (219 + 220)

M = 6 + 22.( 2+ 22) + ... + 218(2 + 22)

M = 6 + 22.6 + ... + 218. 6

M = 6. ( 1 + 22 + ... + 218)

vì 6 ⋮ 6 nên 6.(1 + 22 + ... + 218) ⋮ 6 hay M = 2 + 22+...+220 ⋮ 6(đpcm)

t' t z' z A Câu 10. Tính thể tích của lượng nước chứa trong bể có các kích thước như hình vẽ  A. 1,6 m2 B. 1,6 m3 C. 4,8 m3 D. 4,8 m2 Câu 11. Hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Góc đối đỉnh với zAt  là  A. t z Α ’ B. z t ’ ’ Α C. z t Α ’ D. z t Α Câu 12. Chọn phát biểu đúng: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì  A. Hai góc đồng vị bù nhau B. Hai góc so le trong bù nhau  C. Hai góc so...
Đọc tiếp

t'

t

z'

z

A

Câu 10. Tính thể tích của lượng nước chứa trong bể có các kích thước như hình vẽ

 A. 1,6 m2

B. 1,6 m3

C. 4,8 m3

D. 4,8 m2

Câu 11. Hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Góc đối đỉnh với zAt  là

 A. t z Α ’

B. z t ’ ’ Α

C. z t Α ’

D. z t Α

Câu 12. Chọn phát biểu đúng: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì

 A. Hai góc đồng vị bù nhau B. Hai góc so le trong bù nhau

 C. Hai góc so le trong bằng nhau D. Không có đáp án nào đúng

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 ĐIỂM)

Câu 13. (0.5 điểm) Thực hiện phép tính

2

7 1 5 5 1 :

12 2 9 6

 

+ − −    

Câu 14. (1.0 điểm) Tìm x biết a) 1 2 3

2 3 4

x − = − b) 1 1 0,75

4 2

x + − =

Câu 15. (0.5 điểm) Tìm x, y, z biết

x z y = = 2 3 8 −

 và x y z + + = 49

Câu 16. (1.5 điểm) Nhà trường phân công ba lớp 7A; 7B; 7C chăm

số 54 cây xanh trong trường. Số cây mỗi lớp cần chăm sóc tỉ lệ thuận

với số học sinh của lớp. Biết lớp 7A có 40 học sinh; lớp 7B có 32 học

sinh; lớp 7C có 36 học sinh. Tính số cây mỗi lớp cần chăm sóc.

Câu 17. (1.0 điểm) Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước được mô

tả như hình bên dưới. Tính thể tích phần không gian được giới hạn

bởi ngôi nhà đó

 

 

 

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Bạn cần làm gì với biểu thức Q?