K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2022

1) 

a = 100 - 8 = 92 (g)

\(\%_{NaOH}=\dfrac{8}{100}.100\%=8\%\)

2) \(m_{dd.HCl}=1,2.150=180\left(g\right)\)

nHCl = 0,15.4 = 0,6 (mol)

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\) => NaOH hết, HCl dư

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

               0,2----->0,2----->0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{100+180}.100\%=4,18\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,6-0,2\right).36,5}{100+180}.100\%=5,21\%\end{matrix}\right.\)

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

                  0,4<----0,2------->0,2

\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)

b) \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

3 tháng 7 2022

Kki

- Hòa tan 2 chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd có màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd có màu xanh: CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

2 tháng 7 2022

Trích một ít làm mẫu thử.

Hoà tan 2 chất rắn đó vào nước và nhúng quỳ tím:

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ thì đó là \(P_2O_5\):

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Nếu quỳ tím chuyển xanh thì đó là \(CaO\):

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Dán lại nhãn cho 2 lọ trên.

 

- Các chất là oxit: BaO, K2O, Fe3O4, Na2O, N2O

=> 5 chất

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
1 tháng 7 2022

5 chất, trừ (CaCO3 và KMnO4)

 

30 tháng 6 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\) (1)

            \(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}PbO+H_2O\) (2)

            \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\) (3)

            \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) (4)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) (5) 

            \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\) (6)

a) \(n_{Hg\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Hg\left(1\right)}=0,3.201=60,3\left(g\right)\)

    \(n_{Pb\left(2\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Pb\left(2\right)}=0,3.207=62,1\left(g\right)\)

   \(n_{Fe\left(3\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(3\right)}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

   \(n_{Fe\left(4\right)}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(4\right)}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

   \(n_{Cu\left(5\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu\left(5\right)}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

   \(n_{Fe\left(6\right)}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(6\right)}=0,225.56=12,6\left(g\right)\)

b)

\(n_{HgO\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{HgO\left(1\right)}=0,3.217=65,1\left(g\right)\)

\(n_{PbO\left(2\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{PbO\left(2\right)}=0,3.223=66,9\left(g\right)\)

\(n_{FeO\left(3\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeO\left(3\right)}=0,3.72=21,6\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3\left(4\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(4\right)}=0,1.160=16\left(g\right)\)

\(n_{CuO\left(5\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO\left(5\right)}=0,3.80=24\left(g\right)\)

\(n_{Fe_3O_4\left(6\right)}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,075.232=17,4\left(g\right)\)

21 tháng 6 2022

\(n_{H_2SO_4}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Có \(n_{H_2SO_4}>n_{H_2}\)

=> Trong A chứa H2SO4

Vậy kim loại R không tan trong H2SO4 loãng

\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2nH2SO4 --> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

                                            \(\dfrac{0,05}{n}\)<---0,05

=> \(M_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,05}{n}}=160n\left(g/mol\right)\)

=> \(M_R=32n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MR = 64 (g/mol) => R là Cu

\(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi số mol Al, Fe là a,b (mol)

=> 27a + 56b = 8,7 - 0,05.64 = 5,5 (1)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

              a----------------------------->1,5a

             Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

              b--------------------------->b

=> 1,5a + b = 0,2 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,05 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 6 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT H}}n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)< 0,3\)

=> H2SO4 dư, mà vẫn có chất rắn B không tan là kim loại R

=> R là kim loại yếu

Đặt R có hoá trị n

\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{8}{2M_R+96n}\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2R+2nH_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\xrightarrow[]{t^o}R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)

                                            \(\dfrac{0,05}{n}\)<-----0,05

\(\rightarrow\dfrac{8}{2M_R+96n}=\dfrac{0,05}{n}\\ \Leftrightarrow M_R=32n\left(g\text{/}mol\right)\)

Xét n = 2 thoả mãn

=> MR = 32.2 = 64 (g/mol)

=> R là Cu

\(n_{Cu}=\dfrac{0,05.2}{2}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow27a+56b+0,05.64=8,7\left(1\right)\)

PTHH:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

a---->1,5a

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

b----->b

\(\rightarrow1,5a+b=0,2\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{8,7}.100\%=31,03\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{8,7}.100\%=32,18\%\\\%m_{Cu}=100\%-31,03\%-32,18\%=36,79\%\end{matrix}\right.\)

13 tháng 6 2022

a)

CTHHPhân loại
K2OOxit bazo
MgOOxit bazo
SO2Oxit axit
CaOOxit bazo
CO2Oxit axit
N2OOxit trung tính
N2O5Oxit axit
Fe2O3Oxit bazo
P2O5Oxit axit
SO2 (ở trên có rồi nhé :) 

 

b)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

c)

\(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

d)

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(2NaOH+N_2O_5\rightarrow2NaNO_3+H_2O\)

\(6NaOH+P_2O_5\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)

- Có các oxit không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với nước trong dung dịch:

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

16 tháng 6 2022

Gọi CTHH của oxit KL là `RO`

\(\rightarrow n_{RO} = \dfrac{15,3}{M_R + 16} (mol)\)

Bảo toàn nguyên tố R: \(n_{R(OH)_2} = \dfrac{15,3}{M_R + 16} (mol)\)

\(m_{R(OH)_2} = 200. \dfrac{8,55}{100} = 17,1 (g)\\ \rightarrow M_{R(OH)_2} = \dfrac{17,1}{\dfrac{15,3}{M_R + 16}} = \dfrac{19}{17} . (M_R + 16)\\ \Leftrightarrow M_R + 34 = \dfrac{19}{17} . (M_R + 16)\\ \Leftrightarrow M_R = 137(g/mol)\)

`=> R` là `Ba`

CTHH: `BaO`

7 tháng 6 2022
  • leetrunghieu
  • 01/01/2022

Đáp án:

Ta lấy các chất đổ lần lượt vào nhau thu được kết quả như bảng trên

Dd nào chỉ tạo 1 kết tủa với các chất còn lại là K2SO4

Dd nào tạo kết tủa keo trắng, xong đó kết tủa tan dần rồi lại xuất hiện, lại tan hết => đó là Al(NO3)3

Dd nào tạo 1 kết tủa và 1 khí bay lên ( mùi khai) với các chất còn lại là  (NH4)2SO4

Dd tạo 2 kết tủa với các chất còn lại là Ba(NO3)2

Dd tạo 1 kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan và 1 chất khí với các chất khác là NaOH

Các PTHH xảy ra:

K2SO4 + Ba(NO3)2→ BaSO4↓ + 2KNO3

Al(NO3)3 + NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3

Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

(NH4)2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NH4NO3

2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

Từ bảng trên => nhận biết được cả 5 chất

7 tháng 6 2022

m=mNaCl+mKCl

Giải thích các bước giải:

Ta có: Gọi số mol M2CO3;MHCO3  MCl lần lượt là x; y; z, ta có:

M2CO3+2HCl→2MCl+H2O+CO2

MHCO3+HCl→MCl+H2O+CO2

(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71

Phần 2: nAgCl=0,48(mol)

MCl+AgNO3→MNO3+AgCl

AgNO3+HCl→AgCl+HNO3

Phần 1:

KOH+HCl→KCl+H2O

nKOH=0,1(mol)⇒ưnHCldư=0,1(mol)

⇒nMCl=0,38(mol)⇒2x+y+z=0,76(1)

Do nCO2=0,4(mol)⇒x+y=0,4(2)

⇒x+z=0,36

Ta có:(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71

⇒(2M+60)x+(M+61)(0,4−x)+(M+35,5)(0,36−x)=43,71
⇒0,76M−36,5x=6,53⇒x=0,76M−6,5336,5 

Ta có: Vì x+y=0,4⇒0<x<0,4⇒0<0,76M−6,5336,5<0,36

⇒0<0,76M−6,53<14,6⇒6,53<0,76M<21,13

⇒8,6<M<27,8⇒M là Na

⇒106x+84y+58,5z=43,71(3)

Từ (1);(2);(3)⇒x=0,3;y=0,1;z=0,06

⇒∑nHCl=0,3.2+0,1+0,1.2=0,9(mol)⇒mHCl=32,85(g)⇒mddHCl=312,26(g)

⇒V=297,39(ml)

Ta có: m=mNaCl+mKCl