K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

Vào ngày hè mỗi năm, em thường được ba đưa về quê ngoại. Đó là một miền quê thanh thản, yên ả. Vào mỗi sáng, ngoại thường dắt em theo mọi khi ra thăm ruộng, sương sớm còn đọng trên ngọn cỏ, làm bàn chân em mát lạnh. Gió từ bờ sông thổi về mát rượi. Mặt trời chưa nhô lên hẳn, còn lấp ló nơi rặng cây. Xa xa, trong xóm tiếng gà vịt, tiếng trâu bò rộn lên đòi ăn. Khói từ những chái nhà bốc lèn, quyện với vị phù sa theo gió từ sông thổi vào nghe ngai ngái, ấm nồng và thân thuộc. Khi hai ông cháu về đến nhà, mặt trời đỏ lên đến mức rặng cau. Tiếng xuồng khua ngoài bờ sông đã rộn ràng, tiếng người gọi nhau í ới … Vậy là một ngày mới đã khởi đầu nơi xóm nhỏ thân thương.

22 tháng 2

oke

 

17 tháng 2 2022
Quá dễ câu trả lời là 5

Ở quê hương đất Tổ của em có một lễ hội lớn lắm, đó là Lễ Hội Đền Hùng được tổ chức vào ngày mồng Mười tháng Ba Âm lịch hàng năm. Mọi người đều biết câu ca dao:

Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng Mười tháng Ba.

Lễ hội Đền Hùng là một lễ hội lớn, để tưởng nhớ các vua Hùng, những người đã có công dựng nước. Nó đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt chúng ta. Hàng năm, hội Đền Hùng được tổ chức long trọng với sự “hành hương trở về cội nguồn dân tộc” của các địa phương trên cả nước về đất Tổ– Phú Thọ. Lễ hội được diễn ra tại địa phận xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, thu hút rất nhiều người dân trên cả nước về tụ hội.

Lễ hội bắt đầu từ ngày mông 8 đến ngày 11 tháng 3 Âm lịch. Trước hết đó là phần lễ, với các nghi thức được tổ chức một cách trang trọng như dâng hương, dâng lễ vật từ các địa phương tưởng nhớ 18 vị  vua Hùng và công lao của các ngài. Năm nào cũng vậy, trong lễ hội Đền Hùng đều có tổ chức cuộc thi kiệu của các làng chung quanh. Chính bởi những lễ rước kiệu này mà không khí lễ hội trở nên náo nhiệt và đông vui hơn. Trẻ con thích thú hò hét chạy theo đoàn người ăn mặc đẹp đẽ rước kiệu. Mỗi làng đều cố gắng bỏ công sức và tiền bạc để tạo ra những chiếc kiệu đẹp nhất bởi người dân tin rằng, nếu kiệu của làng nào giành được giải tức là  họ đã được các vua Hùng tin tưởng và phù hộ.

Phần hội với rất nhiều trò chơi dân gian đặc trưng của địa phương em như ném còn, chơi đu, đấu vật, chọi gà,… Được bố mẹ cho đi hội Đền Hùng thường xuyên nhưng có lẽ phần hát Xoan ở đền Hạ làm em cảm thấy thích nhất. Không khí ở đây vừa mát lại vừa thoáng, được thưởng thức những câu hát mộc mạc, bình dị đậm chất dân tộc thì không gì bằng.Hát Xoan là một trong những di sản của Phú Thọ quê em. Em rất tự hào vì làn điệu dân ca quê hương mình.

Lễ hội Đền Hùng thật sự rất ý nghĩa và hấp dẫn. Đó không chỉ là tín ngưỡng thờ cúng các vua Hùng mà còn là nét đẹp của dân tộc Việt ta, hướng về cuội nguồn. Đó là đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” đã được cả dân tộc mang mình dòng máu Lạc Hồng gìn giữ bao đời. Bởi vậy, hễ là “con Lạc cháu Hồng”, thì hãy về thăm Đền Hùng quê em dịp lễ hội. Đừng quên chính hội vào ngày 10 tháng 3, rất hấp dẫn…

29 tháng 3 2019

“Tết Trung Thu rước đèn đi chơi, em rước đèn đi khắp phố phường… Tùng dinh dinh cắc tùng dinh dinh…..” Tiếng trẻ em hát vang ngoài đầu ngõ khiến tâm trạng em trở nên vui vẻ, một mùa lễ hội lại sắp sửa bắt đầu trên quê em. Năm nào cũng thế, cứ đến Rằm Tháng Tám, quê em lại tổ chức lễ hội dành cho trẻ em, là Tết Trung Thu. Đây là lễ hội mà chúng em mong chờ nhất trong năm.

Ở quê em ,Tết Trung thu thường được tổ chức vào tối ngày 14,15 tháng 8 Âm lịch, đây là lúc Trăng lên tròn nhất, sáng nhất, lúc trăng đẹp nhất. Mới chập tối mà trẻ em làng trên xóm dưới đã rôm rả, nhộn nhịp chạy quanh làng với những chiếc đèn lồng trên tay. Vầng trăng trên cao, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa bạc khổng lồ. Ánh trăng rải xuống thế gian như mật ngọt tỏa sáng, soi rõ bóng cây trên mặt đất. Dòng sông cuộn mình trong ánh trăng lung linh, trăng khoác thêm cho sông chiếc áo bằng bạc lấp lánh. Dưới sân đình, những chiếc trại nhỏ xinh đã được dựng lên làm nơi vui chơi cho trẻ nhỏ. Từng đám trẻ con tay cầm đèn lồng các loại: ông sao, cá chép… nối đuôi nhau chơi trò rước đèn, vừa đi vừa cất tiếng hát “Tùng dinh dinh tùng tùng tùng dinh dinh…” nghe thật vui tai. Tiếng trống ếch, trống cơm náo nức, rộn ràng. Các bà, các mẹ tất bật chuẩn bị mâm cỗ Trung thu. Từng gói bánh, quả ngọt được sắp xếp ngay ngắn trên mâm. Trung thu năm nay chúng em còn được tham gia những trò chơi dân gian như nhảy bao bố, đi cầu kiều, kéo co… Những tiếng cười rộn vang cả một vùng. Ngay sau khi những trò chơi kết thúc, tiết mục phá cỗ trông trăng được diễn ra sôi nổi. Những tiết mục văn nghệ đến từ đội thiếu nhi của làng cũng rất hay và đẹp mắt. Vầng trăng trên cao ghé xuống mỉm cười nhìn chúng em.

Em rất thích lễ hội Trung thu ở quê em.

17 tháng 2 2022

a) Xà Cừ

b)Phượng Vĩ

c)Hồng Nhung

d)Mây

bài 2

-Những quyển sách mỗi ngày đều nói và dạy cho em vô vàn điều mới

 

17 tháng 2 2022

Gạch dưới từ ngữ chỉ các sự vật được so sánh với nhau trong những câu thơ, câu văn dưới đây:

a.  Hồn tôi là một vườn hoa lá

   Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

b.  Dưới gốc cây phượng già, những cánh hoa phượng rụng phủ kín mặt đất như tấm thảm đỏ.

c.  Ngọn đèn sáng tựa trăng rằm.

17 tháng 2 2022

goắt câu hỏi đâu?

17 tháng 2 2022

nhà cửa

nhà đẹp

nhà sang

nha ba nha nghi

17 tháng 2 2022

cá bể nha

HT

17 tháng 2 2022

cá bể nha

HT

17 tháng 2 2022

1. Mở bài

  • Giới thiệu vài nét khái quát về quê hương hoặc nơi em đang ở.

2. Thân bài

  • Kể khái quát về khung cảnh nơi quê hương em.
  • Kể chi tiết những nét đặc trưng ở quê em.

3. Kết bài

  • Nêu những suy nghĩ, tình cảm của bản thân em dành cho quê hương mình.
17 tháng 2 2022

ko có thi

17 tháng 2 2022

TỚ ĐANG CHUẨN BỊ ĐI THI

16 tháng 2 2022

trl

Câu hỏi: Con ma xanh đập 1 phát chết, con ma đỏ đập 2 phát thì chết. Làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả 2 con?

Đáp án: Đập con ma xanh trước là 1, con ma đỏ thấy thế sợ quá, mặt mày tái mét (chuyển sang xanh). Đập con ma xanh mới này nữa là đủ 2.

TL;

Đập con ma xanh trước là 1, con ma đỏ thấy thế sợ quá, mặt mày tái mét (chuyển sang xanh). Đập con ma xanh mới này nữa là đủ 2.

HT