K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
26 tháng 3 2023

\(VT=\dfrac{a+b}{2\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{b+c}{2\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{c+a}{2\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{8abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\ge4\) (AM-GM 4 số hạng)

 

NV
22 tháng 3 2023

2.

\(x^2+4x-5\ge0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-5\end{matrix}\right.\)

3.

a. Phương trình tham số của đường thẳng qua M và có vtcp \(\overrightarrow{u}=\left(4;-2\right)\) có dạng:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1+4t\\y=1-2t\end{matrix}\right.\)

b.

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(M;\Delta\right)=\dfrac{\left|3.\left(-1\right)-4.1-3\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=2\)

c.

Đường thẳng \(\Delta\) nhận \(\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt nên đường thẳng vuông góc \(\Delta\) nhận \(\left(4;3\right)\) là 1 vtpt

Phương trình đường thẳng qua M và vuông góc \(\Delta\) là:

\(4\left(x+1\right)+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow4x+3y+1=0\)

NV
22 tháng 3 2023

4.

Gọi \(C\left(x;y\right)\) , do C thuộc d nên: \(x-2y+8=0\Rightarrow x=2y-8\)

\(\Rightarrow C\left(2y-8;y\right)\)

Mà C có hoành độ dương \(\Rightarrow2y-8>0\Rightarrow y>4\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(3;-1\right)\) \(\Rightarrow AB=\sqrt{10}\)

Đường thẳng AB nhận (1;3) là 1 vtpt và đi qua A nên có pt:

\(1\left(x-2\right)+3\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+3y-8=0\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(C;AB\right)=\dfrac{\left|2y-8+3y-8\right|}{\sqrt{1^2+3^2}}=\dfrac{\left|5y-16\right|}{\sqrt{10}}\)

Ta có:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}d\left(C;AB\right).AB=\dfrac{1}{2}.\dfrac{\left|5y-16\right|}{\sqrt{10}}.\sqrt{10}=\dfrac{\left|5y-16\right|}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left|5y-16\right|}{2}=17\Rightarrow\left|5y-16\right|=34\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5y-16=34\\5y-16=-34\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=10\\y=-\dfrac{18}{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C\left(12;10\right)\)

NV
21 tháng 3 2023

- Với \(m=1\) BPT trở thành \(1\le0\) (vô nghiệm) thỏa mãn

- Với \(m\ne1\) BPT đã cho vô nghiệm khi \(\left(m-1\right)x^2+2\left(m-1\right)x+1>0\) nghiệm đúng với mọi x

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\1< m< 2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1< m< 2\)

Kết hợp lại ta được: \(1\le m< 2\)

21 tháng 3 2023

- Với �=1 BPT trở thành 1≤0 (vô nghiệm) thỏa mãn

- Với �≠1 BPT đã cho vô nghiệm khi (�−1)�2+2(�−1)�+1>0 nghiệm đúng với mọi x

⇔{�−1>0Δ′=(�−1)2−(�−1)<0

⇔{�>11<�<2 ⇒1<�<2

Kết hợp lại ta được: 1≤�<2

16 tháng 3 2023

Gọi số cần lập là x = \(\overline{abc}\) (a;b;c có nghĩa) 

Do x chẵn và 2 chữ số 1;3 đứng cạnh nhau nên 

=> a có 2 cách chọn ; b có 1 cách chọn 

mà \(a\ne b\ne c\) ; x chẵn nên c có 3 cách chọn

Áp dụng quy tắc nhân 

Có : 2.1.3 = 6 số thỏa mãn yêu cầu 

15 tháng 3 2023

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=2\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow G\left(2;3\right)\)

Do M nằm trên \(\Delta:3x-y+1=0\) nên \(M\left(m;3m+1\right)\). Ta có \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\left|3\overrightarrow{MG} \right|\) \(=3MG\)

Gọi I là tâm  tỉ cự của 2 điểm A, B ứng với bộ số \(\left(1;2\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\). Điều này có nghĩa \(\overrightarrow{IB}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\). Mà \(\overrightarrow{AB}=\left(3;3\right)\) nên \(\overrightarrow{IB}=\left(1;1\right)\) \(\Rightarrow I\left(1;5\right)\)

Với điểm M, ta có \(\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}\right|=\left|\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}\right)+2\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)\right|\) \(=\left|3\overrightarrow{MI}\right|=3MI\)  (do \(\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\))

Từ đó \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|+\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}\right|\)

\(=3\left(MG+MI\right)\). Ta sẽ tìm GTNN của \(MG+MI\)

Ta thấy \(MG+MI\ge IG\). Ta lại có \(\left(3.2-3+1\right)\left(3.1-5+1\right)< 0\) nên I và G nằm khác phía so với đường thẳng \(\Delta:3x-y+1=0\). Do đó, \(MG+MI=IG\Leftrightarrow\) M nằm trên IG. 

Phương trình đường thẳng IG: \(\dfrac{y-3}{x-2}=\dfrac{5-3}{1-2}=-2\) \(\Leftrightarrow y-3=4-2x\) \(\Leftrightarrow2x+y-7=0\).

M thuộc IG \(\Leftrightarrow2m+\left(3m+1\right)-7=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{6}{5}\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{23}{5}\right)\)

Vậy điểm \(M\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{23}{5}\right)\) thỏa mãn ycbt.