K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4

Nhóm 1: Động vật có cánh: Chuồn chuồn, Ong, Ruồi nhà, Muỗi.

Nhóm 2: Động vật không có cánh: Nhà nhện, Tôm, Cua, Châu chấu, Rết, Giun đất.

28 tháng 4

Giúp mình với có được ko

28 tháng 4

Tên riêng Thị Nhung không viết hoa

28 tháng 4

Rừng mưa nhiệt đới là nơi có điều kiện khí hậu và môi trường thuần lợi cho sự phát triển của đa số các loài sinh vật nên sẽ có độ đa dạng sinh học lớn nhất.

 

5 tháng 5

Đa dạng sinh học là sự phong phú về cá thể loài, kích thước,môi trường sống .

 

28 tháng 4

Khi lấy nấm mốc ra khỏi mẫu vật để quan sát, bạn cần sử dụng các dụng cụ sau để đảm bảo an toàn sức khoẻ:

1. Găng tay bảo hộ: Đeo găng tay (tốt nhất là găng tay nitrile hoặc latex) để tránh tiếp xúc trực tiếp với nấm mốc, vì một số loại có thể gây dị ứng hoặc kích ứng da.

2. Kính bảo hộ: Đeo kính bảo hộ để bảo vệ mắt khỏi bị nấm mốc hay các bào tử nấm bay vào, có thể gây kích ứng hoặc tổn thương mắt.

3. Khẩu trang: Sử dụng khẩu trang (khẩu trang y tế hoặc loại N95 là tốt nhất) để ngăn chặn hít phải bào tử nấm, đặc biệt khi bạn làm việc trong môi trường có nhiều nấm mốc hoặc bào tử nấm bay lơ lửng trong không khí.

4. Áo choàng phòng thí nghiệm hoặc áo khoác bảo hộ: Mặc áo choàng để bảo vệ quần áo khỏi bị nhiễm nấm mốc, điều này cũng giúp ngăn ngừa việc mang bào tử nấm ra khỏi phòng thí nghiệm hoặc khu vực làm việc.

Lý do sử dụng những dụng cụ này là để bảo vệ bạn khỏi các rủi ro sức khoẻ có thể xảy ra do tiếp xúc với nấm mốc và bào tử nấm. Nấm mốc có thể gây ra các phản ứng dị ứng, các vấn đề về hô hấp, và trong một số trường hợp có thể gây nên các vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng hơn. Việc sử dụng đầy đủ các thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) cũng giúp ngăn chặn sự lây lan của bào tử nấm trong môi trường xung quanh.

Bạn Võ Ngọc Mai bạn chép từ nguồn khác thì phải viết chữ TK nhé!

27 tháng 4

(1) Những loài ít di động hoặc không có khả năng di động và phát tán ít chịu ảnh hưởng của dạng cách li này

(2) Các quần thể trong loài bị ngăn cách nhau bởi khoảng cách bé hơn tầm hoạt động kiếm ăn và giao phối của các cá thể trong loài.  (3) Cách li bởi sự xuất hiện các vật cản địa lí như núi, sông, biển.
25 tháng 4

Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu phụ thuộc vào diện tích mặt cản. Độ lớn của lực cản của nước càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn. 

Ví dụ: Khi bơi cong người sẽ chịu lực cản của nước nhiều hơn khi bơi thẳng người.

25 tháng 4

TK:

Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu phụ thuộc vào diện tích mặt cản. Độ lớn của lực cản của nước càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn. 

Ví dụ: Khi bơi cong người sẽ chịu lực cản của nước nhiều hơn khi bơi thẳng người.

@Nguyên Nhật Minh k ghi TK nhe