K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2020

         Bài làm :

600 g = 0,6 kg

60 dm3 = 0,06 m3

a) Trọng lượng : P=10m = 10.0,6 = 6 (N)

Trọng lượng riêng : d=P/V= 6 / 0,06 = 100 (N/m3)

b) Khối lượng riêng : D=m/V = 10 (kg/m3)

29 tháng 12 2020

            Bài làm :

100 dm3 = 0,1 m3

Khối lượng riêng :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{250}{0,1}=2500\left(kg\text{/}m^3\right)\)

Trọng lượng riêng :

\(d=10D=10.2500=25000\left(N\text{/}m^3\right)\)

16 tháng 1 2021

a, Vì lúc vật chịu tác động của hai lực cân bằng

b, vì khi dó vật chịu tác động của một lực đo là lực hút của Trái Đất

29 tháng 12 2020

2 lực cân bằng là hai lực có:

-cùng độ mạnh

- ngược chiều

- cùng phương

- cùng tác dụng vào một vật trên một đường thẳng

29 tháng 12 2020

                                    Hai lực mạnh như nhau

2 lực cân bằng là :      Cùng tác dụng vào một vật

                                    Có cùng phương nhưng ngược chiều 

16 tháng 1 2021

a, là bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm3

b, dùng bình chia độ có độ chia hỏ nhất là 0,5 cm3

5 tháng 1 2022

Gọi độ dài quãng đường là s

Thời gian đi \(\frac{1}{3}\) quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{s}{3v_1}=\frac{s}{3.18}=\frac{s}{54}h\)

Gọi thời gian đi \(\frac{2}{3}\) quãng đường còn lại là \(t_2\)

Quãng đường đi được trong \(\frac{1}{2}\) thời gian này là: \(s_2=v_2.\frac{t_2}{2}=24.\frac{t_2}{2}=12t_2\left(km\right)\)

Quãng đường cuối cùng là: \(s_3=v_3.\frac{t_2}{2}km\)

 \(s_2+s_3=\frac{2s}{3}\)

\(\rightarrow12t_2+\frac{v_3}{2}.t_2=\frac{2s}{3}\)

\(\rightarrow\left(12+\frac{v_3}{2}\right)t_2=\frac{2s}{3}\)

\(\rightarrow t_2=\frac{2s}{12+\frac{v_3}{2}}h\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: \(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{54}+\frac{2s}{12+\frac{v_3}{2}}}\)

Theo đề cho, có \(\frac{s}{\frac{s}{54}+\frac{2s}{3\left(12+\frac{v_3}{2}\right)}}=27\)

Đến đây bạn tự làm nốt nhé

28 tháng 12 2020

Trọng lượng riêng là trọng lượng của một mét khối vật chất

 mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

công thức: {\displaystyle D={m \over V}}{\displaystyle D={m \over V}} (D là khối lượng riêng, đơn vị {\displaystyle kg/m^{3}}{\displaystyle kg/m^{3}}; m là khối lượng, đợn vị {\displaystyle kg}{\displaystyle kg}; V là thể tích, đơn vị {\displaystyle m^{3}}{\displaystyle m^{3}})

28 tháng 12 2020

THANK YOU!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

16 tháng 1 2021

Cần phải dùng lực ít nhất là 30N