K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2020

ĐẠI PHONG LÀ GIÓ LỚN. GIÓ LỚN THÌ ĐỔ CHÙA, ĐỔ CHÙA THÌ TƯỢNG LO, TƯỢNG LO LÀ LỌ TƯƠNG

3 tháng 5 2020

B mượn thôi đề trên nói là mượn chứ có đánh răng đâu 

(lần sau đừng đăng mấy câu này nữa )

* Ryeo*

3 tháng 5 2020

Dùng chải tóc à ?

(mik nghĩ ko nên đăng thế này nữa)

cấp độ cao của cái đẹp là gì nhỉ

đúng là gì vậy

2 tháng 5 2020

1 Lộng lẫy , mĩ lệ , tuyệt tác , tuyệt đẹp

2 Cô Hà trông thật lộng lẫy

 Bức tượng này là một tuyệt tác

Cô ấy có vẻ đẹp mĩ lệ

Phong cảnh ở đây tuyệt đẹp

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 5 2020

1. xinh đẹp , đẹp đẽ , kiêu sa , lung linh

2. cô gái với tà áo dài hồng thật xinh đẹp

_ngôi nhà thật đẹp đẽ

_căn biệt thự thật lung linh

_chiếc váy đẹp đẽ làm sao

căn biệt thự đẹp đẽ và kiêu sa làm sao

bạn tham khảo nhé

chúc ban học tốt

2 tháng 5 2020

a)  Hãy gọi ng hàng hành vào cho ta!

b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!

c) Nhà vua Hoàn Gươm lại cho Long Vương

2 tháng 5 2020

hay goi nguoi hang hanh vao cho ta . lan sau ,khi nhay mua phai chu y nhe dung nhay len boong tau . nha vua hoan guom lai cho long vuong

Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể:A. Ôi, đẹp quá!B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không?C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?Câu 2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:A. Lấy giúp chi cốc nước được không?B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể:
A. Ôi, đẹp quá!
B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không?
C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.
D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?
Câu 2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:
A. Lấy giúp chi cốc nước được không?
B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?
C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc nước à?
Câu 3 . Đọc đoạn văn dưới đây. Cho biết có mấy câu kể.
“Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn:
- Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
Từ trong hốc đá, một mụ nhện cong chân nhảy ra. Tôi thét:
- Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vong vây đi không?
Bọn nhên sợ hãi cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.”
A. 5 câu kể
B. 7 câu kể
C. 8 câu kể
Câu 4. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Có phá hết vòng vây đi không?”
A. Hỏi về điều mình chưa biết.
B. Nêu yêu cầu.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Câu 5. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Các chú có biết đền thờ ai đây không?”
A. Nêu yêu cầu.
B. Hỏi về điều mình chưa biết.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Phần II: Tự luận
Bài 1:  Tìm 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr và 3 từ láy tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch.
……………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Gạch dưới các từ láy trong đoạn thơ sau đây:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la.
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều rồi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
Bài 3: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
a. Nói về tình đoàn kết:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
b. Nói về lòng nhân hậu…………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
c. Nói về đức tính trung thực:…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
d. Nói về lòng tự trọng:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanhcao, giản dị, chí khí.
Từghép:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Từ láy:………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………
Bài 5:  Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào hai nhóm trong bảng:
       Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.

                                                                Thử xem ai nhanh tay hơn ai

0
2 tháng 5 2020

1.

tuyệt vời, tuyệt mĩ, tuyệt sắc, tuyệt trần, mê hồn;....

2. 

Mẹ em có nhan sắc tuyệt mĩ.

Anh em vẽ đẹp tuyệt vời.

Nhan sắc của các cô người mẫu thật tuyệt trần.

Bức tranh đó đẹp mê hồn.

2 tháng 5 2020

Đáp án câu 1 : Tuyệt vời , tuyệt diệu , tuyệt mĩ , tuyệt trần , mê hồn , mê li , vô cùng , không tả xiết , như tiên , quá , lắm , ...

Đáp án câu 2 : Khung cảnh đẹp mê hồn ; Bức tranh đẹp tuyệt trần ; Bông hoa hồng đẹp tuyệt mĩ , ...

                                                                Chúc bạn học tốt ! 

1 tháng 5 2020

Em thich nhat la hoa huong duong vi no co mau vang rat dep

chuc ban hoc tot

3 tháng 5 2020

Trong hai khổ thơ đầu trăng được hình tượng hóa qua hai so sánh rất đẹp, rất thơ:

   Trăng được so sánh với quả chín:

" Trăng hồng như quả chín

   Lửng lơ lên trước nhà"

    Trăng lại được so sánh với mắt cá:

  " Trăng tròn như mắt cá

    Chẳng bao giờ chớp mi"

Cách so sánh ở đây rất hay và sáng tạo.Trăng mới mọc sắc hồng, được so sánh với trái chín, đúng về màu sắc và còn gợi lên cảm giác ngọt mát. Mắt cá tròn long lanh được dùng để so sánh với trăng thu đêm rằm rất trong sáng và tròn vành vạnh, một cách nói thật và biểu cảm.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA>>>>K