K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ văn bản bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn, em đã nhận thấy tầm quan trọng trong xã hội. Ta không nên khinh bỉ, hung hăng với mọi người. Vì nếu thói xấu đó tiếp tục ngày càng nhiều thêm, ta sẽ bị mọi người ghét bỏ, không quan tâm. Vì vậy nên chúng ta cần phải hòa đồng, tôn trọng mọi người. Và ta cần làm những việc tốt giúp ích cho xã hội thì xẽ được mọi người quý mến, coi trọng và được hòa đồng, cùng nhau xây dựng tương lai tươi sáng.

# Mik tự viết chắc ko hay mấy, mong bạn nhận xét và nếu thấy được thì cho mik đúng nha !

19 tháng 9 2021

Tính tình kiêu căng của Dé Mèn đã cho chúng ta bài học: Chúng ta không được coi thường, khinh bỉ người khác như Dế Mèn. Chúng ta phải luôn biết lắng nghe người khác, quan tâm và thông cảm cho người khác. Không hành động cuồng ngôn, thiếu suy nghĩ. Câu truyện cho chúng ta biết ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. 

19 tháng 9 2021

Qua câu chuyện "Bài học đường đời đầu tiên" đã để lại trong tôi rất nhiều cảm xúc và bài học ý nghĩa. Câu chuyện dạy ta cách cư xử đúng đắn, có trách nhiệm với việc mình đã làm. Qua cả những hành động thiếu suy nghĩ của Dế Mèn mà gây ra chuyện đau đớn cho người khác. Những bài học ấy vô cùng quý giá nhưng có vẻ bài học chính được rút ra từ đây là Không nên kiêu căng, tự mãn, hống hách, coi bản thân mình giống như là kẻ vĩ đại nhất. Nó có thể gây hại cho người khác mà khiến ta phải ôm hận cả cuộc đời. Chúng ta nên sống yêu thương, đùm bọc, sống với tấm lòng bao dung, quan tâm và giúp đỡ bạn bè cũng như những người xung quanh. Như vậy ta có thể kết thêm thật nhiều bạn, được mọi người tôn trọng và đối xử lịch sự.

Cre: Quạnh:v

#Kocopy

* P/s: Đen chỉ nghĩ được vậy thôi Ri à;-;, xin lỗi Ri nhiều;-;" *

- Học tốt nha;-;

( @phuong27012010 : Bạn có thể đọc kĩ yêu cầu rồi trả lời được ko bạn? )

Tham khảo:

Dế Mèn trong tác phẩm "Bài học đường đời đầu tiên" hiện lên ngây thơ, tự tin, yêu đời nhưng cùng kiêu căng, hung hăng, hống hách với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ, gây tai hoạ cho kẻ khác. Những đặc điểm ấy của chú tuy là của một con dê mới lớn nhưng lại mang những nét tâm lý, những nết tốt, những ước mơ, những tật xấu thói hư, những thành công, những vấp ngã đầu đời quen thuộc của tuổi nhỏ chúng em hôm nay. Đọc Dế Mèn phiêu lưu ký ai không thấy thú vị dõi theo từng bước đường đầy những cảnh ngộ éo le, sinh động và hấp dẫn. Nhưng lý thú và bổ ích hơn nữa là những bài học mà nhà vần Tô Hoài đã giúp chúng ta rút ra được từ cuộc hành trình của chú dế mới lớn tuy có lúc đáng giận mà cũng thật là đáng yêu mến này. 

19 tháng 9 2021

Giải nghĩa hộ mik từ "đường" ở dòng 2 (từ đc gạch chân thứ nhất), dòng 5, dòng 8, dòng 10 và dòng 15 nhé!

Nhanh nhé, mik đang gấp!

Dế Mèn là một thanh niên dế cường tráng nhưng lại có thói hung hăng , hống hách. Trong một lần trêu chị Cốc, Dế Mèn đã trốn chạy và làm cho chị Cốc nghĩ rằng người trêu mình là Dế Choắt, khiến cho Dế Choắt phải nhận cái chết oan uổng. Cái chết của Dế Choắt đã làm cho Dế Mèn và chúng ta phải suy nghĩ rằng : " Ở đời đừng có thói hung hăng bây bạ, có óc mà không biết nghĩ rồi cũng có ngày chuốc họa vào thân ". 

cường tráng ; hung hăng , hống hách;... (Từ ghép,...)

19 tháng 9 2021

     Dế Mèn trong tác phẩm "Bài học đường đời đầu tiên" hiện lên ngây thơ, tự tin, yêu đời nhưng cùng kiêu căng, hung hăng, hống hách với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ, gây tai hoạ cho kẻ khác. Những đặc điểm ấy của chú tuy là của một con dê mới lớn nhưng lại mang những nét tâm lý, những nết tốt, những ước mơ, những tật xấu thói hư, những thành công, những vấp ngã đầu đời quen thuộc của tuổi nhỏ chúng em hôm nay. Đọc Dế Mèn phiêu lưu ký ai không thấy thú vị dõi theo từng bước đường đầy những cảnh ngộ éo le, sinh động và hấp dẫn. Nhưng lý thú và bổ ích hơn nữa là những bài học mà nhà vần Tô Hoài đã giúp chúng ta rút ra được từ cuộc hành trình của chú dế mới lớn tuy có lúc đáng giận mà cũng thật là đáng yêu mến này. 

19 tháng 9 2021

- Từ đa nghĩa (cách gọi khác từ nhiều nghĩa) là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Gióng được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, là con của một người nông dân bình thường. Khi nghe sứ giả rao tìm người tài cứu nước, tiếng nói đầu tiên của cậu là đòi đi đánh giặc điều đó cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẹ của các thế hệ dù là già hay trẻ đều có một chí vững vàng là bảo vệ tổ quốc. Và chàng được bà con góp gạo nuôi lớn nên sức mạnh của chàng cũng chính là sức mạnh của toàn dân . Thánh Gióng không chỉ đánh giặc bằng roi sắt mà chàng còn sử dụng vũ khí thô sơ là cây tre. Truyền thuyết cũng như một thực tế khẳng định rằng ta không chỉ sử dụng vũ khí hiện đại đánh giặc mà ta có thể bất cứ thứ gì có thể làm vũ khí đều có thể được. Qua đó đã cho em hiểu được nguồn gốc của vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. Và làm thế nào để thể hiện tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta trong thời kì chiến đấu.

 

19 tháng 9 2021

Qua truyện Thánh Gióng, em hiểu rằng nhân dân Việt Nam luôn hiện hữu một lòng nồng nàn yêu nước. Tinh thần yêu nước ấy luôn thường trực trong tâm khảm mỗi người. Họ có thể quanh năm im lặng, cần cù làm ăn nhưng chỉ cần có giặc ngoại xâm sang xâm lược thì họ nhất định sẽ dũng cảm đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước. Điều này được thể hiện rất cụ thể thông qua chi tiết Thánh Gióng 3 năm vẫn chưa biết nói biết cười cứ đặt đâu nằm đấy nhưng chỉ khi nghe sứ giả tìm người tài giúp nước, biết được đất nước đang nguy nam thì tiếng nói thốt lên đầu tiên chính là tiếng nói đòi đánh giặc. Một điều nữa, em hiểu được đó là nhân dân ta luôn đoàn kết để chống lại bất kì kẻ thù nào, bởi đoàn kết là sức mạnh, có được sức mạnh, sự đồng lòng nhất trí của toàn dân tộc, chúng ta nhất định giành chiến thắng. Điều này được thể hiện thông qua chi tiết dân làng cùng nhau góp gạo nuôi Gióng ở trong truyện. Em cảm thấy tự hào và biết ơn vô cùng về tình thần yêu nước của dân tộc Việt Nam ta khi có giặc ngoại xâm /

19 tháng 9 2021

Là từ láy

19 tháng 9 2021

từ ghép nha, vì thích có nghĩa, thú cũng có nghĩa của nó. Vậy thích thú chính là từ ghép

19 tháng 9 2021
Truyện trung đại là loại truyện ra đời từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX, là thể loại truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại.
19 tháng 9 2021

TRUNG ĐẠI Văn học viết Việt Nam được chia thành hai giai đoạn tùy thuộc vào thời gian ra đời và đặc điểm sáng tác đó là: văn học trung đại và văn học hiện đại.
Văn học trung đại hình thành từ thế kỉ X hết thế kỉ XIX và phát triển trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn hóa khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc.
Bạn muốn biết những tác phẩm bạn đang tìm có phải là văn học trung đại hay không thì phải dựa vào các đặc điểm sau:
Thời gian sáng tác: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Về thể loại: Trong văn học chữ Hán, có ba thể loại chủ yếu: văn xuôi(truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi,...); thơ(thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc,...); văn biền ngẫu(hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế,...). Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ(thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu.
Về chữ viết: Phần lớn là chữ Hán và chữ Nôm TRUYỆN HIỆN ĐẠI Là loại truyện kể thảo xu hướng đổi mới thoát khỏi sự nghèo nàn lạc hậu của từ ngữ của xã hội thời xưa.Mk nghĩ zậy k nha. THƠ HIỆN ĐẠI Thơ Mới là cách gọi một trào lưu sáng tác thơ phi cổ điển, chịu ảnh hưởng các phép tắc tu từ, thanh vận của thơ hiện đại phương Tây. Trở thành một hiện tượng trong khu vực các nước đồng văn châu Á, thơ mới ra đời, phát triển dựa trên yêu cầu cấp thiết hiện đại hóa thi ca truyền thống. KÍ HIỆN ĐẠI  là tên gọi cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và cận văn học (báo chí, chính luận, ghi chép tư liệu các loại), chủ yếu là văn xuôi tự sự.

19 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Nhận xét của em về thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt

=> Dế Mèn có thái độ khinh thường, chê bai Dế Choắt, khi được Dế Choắt nhờ giúp đỡ, Dế Mèn chẳng những không giúp còn thờ ơ, hẹp hòi với việc Dế Choắt nhờ.

Cre: Quạnh

#Notcopy

19 tháng 9 2021

Nói năng bằng giọng kẻ cả, trịch thượng: + Dế Mèn coi thường Dế Choắt gọi là “chú mày” -> Dưới con mắt của Dế Mèn thì Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh. + Không hề cảm thông với sự ốm yếu của Choắt. ⇒ Dế Mèn kiêu căng, hách dịch, coi thường người hàng xóm yếu đuối của mình.

19 tháng 9 2021

Lời từ chối của Dế Mèn khi Dế Choắt mong muốn được giúp đỡ trong bài "Bài học đường đời đầu tiên" là: Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

→→ Thái độ của Dế Mèn khi nói câu từ chối: Tỏ thái độ hống hách, huênh hoang.

19 tháng 9 2021

trong sách có mà