K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2023

Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, ta có:

\(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)

Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12, ta có:

\(2p-n=12\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4p=52\Rightarrow p=\dfrac{52}{4}=13\)

Tên của nguyên tố X là nhôm (Al).

(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

(2) KNO3 không nhiệt phân được, bạn xem lại đề nhé: )

1 tháng 7 2023

Ta có các hạt của nguyên tô X là: \(p+e+n=40\)

Mà: \(e=p=2p\Rightarrow2p+n=40\)(1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12

Ta có: \(2p-n=12\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta tìm được: \(p=e=13\)

Và \(n=14\)

\(\Rightarrow X\) là \(Al\)

(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(\Rightarrow A\) là \(H_2\)

(2) \(2KNO_3\xrightarrow[]{t^o}2KNO_2+O_2\uparrow\) 

\(\Rightarrow Y\) là \(O_2\)

(3) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

\(\Rightarrow B\) là \(H_2O\)

(4) \(2H_2O+Ca\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(\Rightarrow\) D là \(Ca\left(OH\right)_2\)

27 tháng 6 2023

\(n_{HCl}=3,2.0,5=1,6\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

0,2       0,4 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

0,4         1,2

\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{15,6}.100\%\approx30,77\%\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{15,6}.100\%\approx69,23\%\)

27 tháng 6 2023

Ủa em cơ sở nào em biết được số mol Mg, Al thế?

27 tháng 6 2023

a, Áp suất trong bình không thay đổi vì quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi và sau khi đốt cháy, các sản phẩm khí sinh ra có cùng nhiệt độ và áp suất với hỗn hợp ban đầu.

b,Để tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y, ta cần biết tỉ lệ mol của các khí trong hỗn hợp Y. Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X, ta có:

S + O2 → SO2

Vì tỉ lệ mol giữa N2, O2 và SO2 trong hỗn hợp X là 2:1:1 nên khi đốt cháy hết lưu huỳnh, tỉ lệ mol giữa N2 và O2 trong hỗn hợp Y sẽ là 2:5. Do đó, ta có:

Tổng số mol khí trong hỗn hợp Y: 2 + 5 = 7 (vì tỉ lệ mol giữa N2 và O2 là 2:5)

Phần trăm thể tích của hỗn hợp Y: \(d\dfrac{Y}{X}\)\(\dfrac{V_Y}{V_X}\)\(\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\) = 7/4 ≈ 175%

Vậy phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y là khoảng 175%.

c, Ta có:

\(d\dfrac{Y}{X}=\dfrac{V_Y}{V_X}=\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\)

Với mỗi mol lưu huỳnh đốt cháy, số mol khí trong hỗn hợp Y tăng thêm 2, do đó nY = nX + 2 nhân số mol lưu huỳnh đốt cháy.

Từ đó suy ra: dY/X = (nX + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy) / nX = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

Do đó:

1 dY/X 1,21 tương đương với (dY/X) / 1,1684 = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX / 1,1684

=> 1,21 / 1,1684 - 1 = 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX = 0,0217

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy = 0,0217 . nX

Vậy khi lượng lưu huỳnh biến đổi, 1 dY/X tăng thêm 2 . 0,0217 = 0,0434.

25 tháng 6 2023

giúp mình với

 

26 tháng 6 2023

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{150.16,64\%}{137+35.2}=0,12\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.14,7\%}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Phương trình hóa học : 

BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + 2HCl 

Dễ thấy \(\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\Rightarrow H_2SO_4\text{ dư }0,15-0,12=0,03\left(mol\right)\)

c) Khối lượng kết tủa : 

\(m_{BaSO_4}=0,12.233=27,96\) (g) 

Khối lượng chất tan : \(m_{HCl}=0,24.36,5=8,76\left(g\right)\) ; 

\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,03.98=2,94\left(g\right)\) 

c) \(C\%_{H_2SO_4}\)\(\dfrac{2,94}{150+100}.100\%=1,176\%\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{8,76}{150+100}.100\%=3.504\%\)

d) NaOH + HCl ---> NaCl + H2

      0,24 <-- 0,24

       mol       mol

    2NaOH + H2SO4  ---> Na2SO4 + 2H2O

  0,06 mol <-- 0,03 mol  

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,24+0,06=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{NaOH}=0,3.2=0,6\left(l\right)\)

4 tháng 8 2023

a. PTHH    BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

b. _ mBaCl2 = 16,61.150:100 = 24,96 g

nBaCl2 = 24.96:208 = 0,12 mol

_ mH2SO4 = 14,7.100:100 = 14,7 g

nH2SO4 = 14,7:98 = 0,15 mol

Ta thấy: nBaCl2 < nH2SO4 ⇒ BaCl2 hết, H2SO4 dư

25 tháng 6 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\) (mol) (1)

Phương trình hóa học : 

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2) 

Từ (1) và (2) ta có \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,4\) (mol) ; \(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)

b) => \(m_{\text{muối}}=0,4.\left(56+35,5.2\right)=50.8\left(g\right)\)

c) \(V_{\text{khí}}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

d) \(m_{HCl}=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{29,2}{200}.100\%=14,6\%\)

 

18 tháng 6 2023

\(H_2SO_4+2NaOH->Na_2SO_4+2H_2O\\ H_2SO_4+Na_2CO_3->Na_2SO_4+CO_2+H_2O\\ n_{Na_2CO_3}=0,1mol=n_{H_2SO_4dư}\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,15.2=0,15mol\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,15+0,1}{0,25}=1\left(M\right)\\ m_{Na_2SO_4}=142\left(0,15+0,1\right)=35,5g\)