K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2020

thật chứ

9 tháng 1 2020

nhanh nhanh các bợn ơi!!!!!!!!!!!!!!

9 tháng 1 2020

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…



#Châu's ngốc

9 tháng 1 2020

trả lời:

https://thuthuat.taimienphi.vn/phan-h-nhung-cau-ca-dao-than-than-yeu-thuong-tinh-nghia-39631n.aspx

 Những Câu Ca Dao Than Thân, Yêu Thương Tình Nghĩa

bạn vào link và tham khảo

học tốt

9 tháng 1 2020
bài ca dao đâu
9 tháng 1 2020

CÁCH PHÂN TÍCH MỘT BÀI CA DAO. ( Ngữ văn 7) 
I. Hệ thống kiến thức cơ bản:
1. Khái niệm ca dao: Một thể loại trữ tình dân gian gồm lời thơ của dân ca gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách chung với lời thơ dân ca -> diễn tả đời sống nội tâm của con người
2. Khái quát nội dung và nghệ thuật của ca dao:
a. Nội dung:
*Ca dao diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn , tình cảm, tư tưởng của người lao động như:
- Tình yêu quê hương, đất nước .
- Tình cảm gia đình.
- Tình yêu lứa đôi.
- Lời than thở cho thân phận của mình.
- Tiếng cười phê phán những hiện tượng ngược đời, đáng cười, những thói hư tật xấu trong xã hội.
*Nhân vật trữ tình trong ca dao: Người mẹ, người vợ, người chồng, người con trong quan hệ gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu; người phụ nữ, người dân cày , người lao động nghèo trong quan hệ xã hội...
b. Nghệ thuật:
* Đặc điểm chung:
- Hình thức thơ ngắn gọn, sử dụng chủ yếu dạng lục bát, hoặc lục bát biến thể. 
- Kết cấu: Có hiện tượng trùng lặp kiểu kết cấu toàn bài, kết cấu trong từng dòng, từng hình ảnh...( Xem giáo án bồi dưỡng văn 7).
- Hình ảnh, ngôn ngữ: mộc mạc , giản dị, chân thực, hồn nhiên,gợi cảm.
* Đặc điểm từng thể loại:
- Chùm ca dao về tình cảm gia đình:
+ Thường dùng h/ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc vừa cụ thể vừa giàu tính biểu cảm.
+Dùng từ ngữ mộc mạc, mượn không gian, thời gian diễn tả tâm trạng con người ( chiều chiều, ngõ sau)
- Chùm ca dao về quê hương đất nước:
+Hình thức đối đáp, nhắc tới các địa danh cụ thể với những nét tiêu biểu, đặc sắc
+ Thường gợi nhiều hơn tả; Sử dụng hình ảnh so sánh, câu hỏi tu từ, dùng từ địa phương.
- Những bài ca dao than thân:
+ Thường dùng các sự vật, con vật gần gũi, nhỏ bé ,đáng thương làm hình ảnh ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận con người.
+ Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, từ ngữ gợi hình ảnh ,gợi cảm, một số từ, cụm từ thường hay sử dụng: thương thay, thân em..
- Ca dao châm biếm: Thể hiện tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam: nói quá, đối lập ,tương phản nói ngược, nhân hoá, ẩn dụ...
3. Cách cảm nhận một bài ca dao:
- Bước 1: Đọc kĩ bài ca dao, xác định nội dung chính( viết về nội dung gì?)
- Bước 2: Xác định chủ thể trữ tình( nhân vật trữ tình trong bài)
Bài ca dao là lời của ai? (mượn lời của ai; ai là người đang trò chuyện; hướng tới ai).
- Bước 3: Xác định hoàn cảnh nảy sinh lời ca (tuỳ thuộc từng bài); bài ca dao cất lên trong hoàn cảnh nào?
- Bước 4: 
a. Cảm nhận và phân tích nội dung ý nghĩa và nghệ thuật trong bài ca dao.
* Nếu bài ca dao ngắn 2 câu:
- Bài ca dao bày tỏ điều gì?
- Tình cảm, nội dung ấy được biểu đạt bằng cách nào? ( Kết cấu, diễn đạt, dùng từ, biện pháp tu từ, hình ảnh)
- Hiểu nội dung, ý nghĩa trực tiếp bài ca dao?
- Bài ca dao gợi lên trong lòng người đọc điều gì?
* Nếu bài ca dao có 4 câu trở lên: 
- Bài ca dao được chia làm mấy ý? ( nội dung nhỏ)
+ Nội dung 1 sử dụng nghệ thuật gì? Biểu đạt nội dung gì?
+ Nội dung 2 sử dụng nghệ thuật gì? Biểu đạt nội dung gì?
-> Qua đó bài ca dao muốn bày tỏ điều gì?
-> Bài ca dao gợi lên trong lòng người đọc điều gì?
b. Liên hệ với những bài ca dao khác có nét chung để làm rõ nội dung , nghệ thuật, nét đặc sắc của bài ca dao đang phân tích.
Bước 5:Viết bài hoặc đoạn văn ngắn.
- Mở bài (mở đoạn): Giới thiệu chung về bài ca dao – nội dung chính.
- Thân bài ( phát triển đoạn): Thực hiện bước 1, 2, 3.
- Kết bài (kết đoạn): Suy nghĩ về bài ca dao:
+ ấn tượng cảm xúc về bài ca dao.
+ Giá trị của bài ca dao trong kho tàng ca dao; giá trị với bạn đọc.

Tham khảo: nguồn : mạng

8 tháng 1 2020

Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng còn yếu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan. Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
Trong gian khổ đã có rất nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm, tiêu biểu là Lê Lai.
Giữa năm '1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Cuối năm 1424, do bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

HỌC TỐT !

Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng còn yếu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan. Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
Trong gian khổ đã có rất nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm, tiêu biểu là Lê Lai.
Giữa năm '1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Cuối năm 1424, do bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-nam-dau-hoat-dong-cua-nghia-quan-lam-son-c82a13823.html#ixzz6ASAIe300

9 tháng 1 2020

xin lỗi mình chưa xem phim này

8 tháng 1 2020

 cóa hả :)

8 tháng 1 2020

mk sẽ tả bn nhưng mk ko bt rõ về bn kb r nhắn tin đi thì mk sẽ có cái để viết

8 tháng 1 2020

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời không đầy đủ và nên:

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.