K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

cái quạt ( có 3 cánh ).

22 tháng 8 2023

Câu trả lời của mình là :

Chiếc quạt (ba cánh)

21 tháng 8 2023

khi sai 

21 tháng 8 2023

khi sai

khi rất sai

21 tháng 8 2023

trai ở biển còn ong trên cây

21 tháng 8 2023

con trai là con ng

đàn ong là con vật

21 tháng 8 2023

bạn còn 2 quả

 

21 tháng 8 2023

2 quả

21 tháng 8 2023

em không lên kể những thứ đó lên chúng ta học olm vì muốn cho chúng ta một nền giáo dục tốt nếu em còn làm như thế tài khoản của em sẽ bị khóa 

21 tháng 8 2023

Phòng 3 bởi con sư tử bị đói 3 năm đã chết

Dấu hai chấm là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu. Ngoài ra dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một lời nói hoặc ý kiến của một nhân vật, tạo ra sự thuyết phục và tăng tính sống động của văn bản. Cuối cùng, dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một sự đối lập, mâu thuẫn hoặc câu chuyện tiếp diễn. Điều này giúp tạo ra sự kích thích và tò mò cho người đọc hoặc nghe, khuyến khích họ tiếp tục theo dõi.

21 tháng 8 2023

- )Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-) Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
-) Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

19 tháng 8 2023

Lanh lợi, lao láo , lu loa, lêu lao, loi lói

19 tháng 8 2023

 lạc quan, luộc rau, lấp lánh, lạc lõng, líu lo.

15 tháng 8 2023

tham khảo đây em nhé: Dàn ý kể về lòng trung thực

Mở bài:

  • Ở phần mở đầu, các em sẽ dẫn dắt tới câu chuyện “Kể về lòng trung thực” mà em định kể hoặc viết trong bài. Ví dụ: em nghe hoặc đọc nó từ đâu (nghe mẹ hoặc bà kể, nghe thầy cô kể lại, hay là mình tự đọc, tự chứng kiến, và tự mình làm,…)

Thân bài

  • Ở phần nội dung thân bài, các em sẽ bắt đầu kể chi tiết câu chuyện. Diễn biến câu chuyện đó ra sao. Có phần nào quan trọng nhất, hoặc phần nào em tâm đắc nhất
  • Các em nên kể theo từng đoạn nhỏ để người nghe hoặc người đọc dễ nắm bắt về tấm gương lòng trung thực. Và kết thúc của câu chuyện như thế nào.

Kết bài

  • Trong phần cuối cùng của bài viết, các em sẽ nêu lên những suy nghĩ, tình cảm của mình về câu chuyện. Về những bài học, đức tính mà em học được qua câu chuyện đó.
  • Em cũng cần bày tỏ cảm nghĩ của em về tính trung thực có ý nghĩa như thế nào và là tấm gương để mọi người noi theo.
15 tháng 8 2023

kể bằng lời mà cj :)?

14 tháng 8 2023

trái bơ

14 tháng 8 2023

trái bơ ấy