K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

tui cung ko bít 

15 tháng 9 2021

điểm hỏi đáp ở đâu, olm hay trên lớp học zoom

15 tháng 9 2021

đó nhaundefinedundefinedundefinedundefined

15 tháng 9 2021

tui được không nè

14 tháng 9 2021
Ok bn ơi chs thì chs
14 tháng 9 2021

mik nha bạn

12 tháng 9 2021

mik váp ngã phải đứng dậy

dẫn bà cụ qua đường

dỗ em bé

mặc kệ

12 tháng 9 2021

1. em sẽ đỡ bạn dậy và hỏi xem bạn có sao ko.

2..em sẽ giúp bà cụ qua đường .

3.đỡ em bé dậy và hỏi xem em có sao ko.

4. bảo với cô giáo

11 tháng 9 2021

chị hai

11 tháng 9 2021

ba và mẹ đều rất thương chúng ta.Tình yêu của họ với chúng ta là vô tận.Ko thể nào so sánh đc

11 tháng 9 2021

chính bản thân mình vì mình có thể nàm đượk tất cảw

11 tháng 9 2021

Con người thông minh nhất trên thế giới này

11 tháng 9 2021

Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các điều kiện sống và phát triển. Thuộc quyền hạn nào của trẻ em?

=> quyền sống 

 Theo Luật trẻ em, Cấp độ nào cần được coi trọng ưu tiên? Cấp độ này bao gồm những biện pháp bảo vệ gì?

=>

Cấp độ phòng ngừa

- Cấp độ phòng ngừa gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với cộng đồng, gia đình và mọi trẻ em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về bảo vệ trẻ em, xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em, giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị xâm hại hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.

- Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa bao gồm:

+ Tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng, gia đình, trẻ em về mối nguy hiểm và hậu quả của các yếu tố, hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em; về trách nhiệm phát hiện, thông báo trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

+ Cung cấp thông tin, trang bị kiến thức cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em về trách nhiệm bảo vệ trẻ em, kỹ năng phòng ngừa, phát hiện các yếu tố, hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em;

+ Trang bị kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm trẻ em được an toàn;

+ Giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em;

+ Xây dựng môi trường sống an toàn và phù hợp với trẻ em.

Cấp độ hỗ trợ

- Cấp độ hỗ trợ bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em.

- Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm:

+ Cảnh báo về nguy cơ trẻ em bị xâm hại; tư vấn kiến thức, kỹ năng, biện pháp can thiệp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ xâm hại trẻ em cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em và trẻ em nhằm tạo lập lại môi trường sống an toàn cho trẻ em có nguy cơ bị xâm hại;

+ Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

+ Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật này;

+ Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện Điều kiện sống cho trẻ em.

Cấp độ can thiệp

- Cấp độ can thiệp bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

- Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm:

+ Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;

+ Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;

+ Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em.

+ Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi

Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm thường xuyên và định kỳ tiếp xúc với trẻ em hoặc đại diện trẻ em; tiếp nhận, chuyển và theo dõi, giám sát việc giải quyết kiến nghị của cơ quan, tổ chức liên quan đến trẻ em. Đúng hay sai?

=>

Đáp án: Đúng

Vì có Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp giám sát thì trẻ em sẽ không làm điều gì sai trái, trái pháp luật.

11 tháng 9 2021

umk để xem

17 tháng 9 2021

A,B,và C và D

Theo em, những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình? Hãy khoanh vào chữ cái trước những trường hợp em tán thành.a) Bạn Long từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì bạn không biết vẽ và viết chữ không đẹp.   b) Giờ ra chơi, Thành cùng các bạn chơi đá bóng ở sân trường. Chẳng may quả bóng đập...
Đọc tiếp

Theo em, những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình? Hãy khoanh vào chữ cái trước những trường hợp em tán thành.

a) Bạn Long từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì bạn không biết vẽ và viết chữ không đẹp.

   b) Giờ ra chơi, Thành cùng các bạn chơi đá bóng ở sân trường. Chẳng may quả bóng đập vào làm vỡ ô cửa sổ lớp học. Mặc dù các bạn rất sợ nhưng Thành cùng các bạn đã cùng nhau đến gặp thầy Hiệu trưởng để nhận lỗi.

   c) Trong cuộc thi kéo có do nhà trường tổ chức, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đội của Kiên vẫn bị thua đội bạn. Kiên rất cay cú và đổ lỗi cho bạn đội trưởng đã không biết sắp xếp đội hình.

   d) Nhóm của Quý nhận chăm sóc mấy chậu cây cảnh ở trước lớp học. Ngày nào các bạn cũng đến sớm tưới nước cho cây. Nhưng không may, trận bão vừa rồi đã làm một cây bị gãy. Cả nhóm buồn lắm. Quý về nhà xin ông nội một cây khcas trng vườn mang đến để trồng lại vào chỗ cây bị gãy.

3
11 tháng 9 2021
Đáp án: B và D
11 tháng 9 2021

A và D nhé nhớ k mk cảm ơnn