K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án C 

C. Rừng lá kim nha bạn

NG
13 tháng 5

Tham khảo
Vị trí địa lý Ninh Bình
là một tỉnh nằm ở cực nam của đồng bằng sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội hơn 90 km, diện tích tự nhiên gần 1.386.8 km2, nằm trên tuyến giao thông huyết mạch Bắc - Nam. Với lợi thế gần thủ đô và vùng trung tâm kinh tế phía Bắc, Ninh Bình có vị trí địa lý giao thông tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội.
- Phía Bắc giáp tỉnh Hòa Bình;
- Phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Nam Định và Hà Nam;
- Phía Nam giáp biển Đông;
- Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hóa.
Đặc điểm địa hình: Ninh Bình nằm trong vùng tiếp giáp giữa vùng Đồng bằng sông Hồng với dải đá trầm tích phía Tây và nằm ở điểm mút của cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng, tiếp giáp với biển Đông nên địa hình bao gồm 3 vùng rõ rệt: Vùng đồi núi, vùng đồng bằng và vùng ven biển.
Các điểm cực của tỉnh Ninh Bình:
- Điểm cực Đông 106°10'Đ tại cảng Đò Mười, xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh
- Điểm cực Tây 105°32'Đ tại vườn quốc gia Cúc Phương, huyện Nho Quan
- Điểm cực Nam 19°47'B tại bãi biển gần xã Kim Đông, huyện Kim Sơn
- Điểm cực Bắc 20°28'B tại vùng núi xã Xích Thổ, huyện Nho Quan.

13 tháng 5

- Rừng nhiệt đới trải từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

- Nhiệt độ trung bình năm trên 21oC.

- Lượng mưa trung bình năm trên 1700 mm.

- Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,.. nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ,…

- Tùy theo sự phân bố lượng mưa trong năm, rừng nhiệt đới được chia làm hai kiểu chính:

+ Rừng mưa nhiệt đới.

+ Rừng nhiệt đới gió mùa.

13 tháng 5

Rừng nhiệt đới có những đặc điểm:
- Phân bố: Rừng nhiệt đới trải từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
- Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm trên 21 °C, lượng mưa trung bình năm trên 1.700 mm.
- Cấu trúc rừng: Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; phong lan, tầm gửi, địa y bám trên thân cây.
- Động vật: Rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn, nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ.
- Loại rừng: Tuỳ theo sự phân bố lượng mưa trong năm, rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính: Rừng mưa nhiệt đới (được hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm, chủ yếu phân bố ở lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á, rừng rậm rạp, có 4 – 5 tầng) và Rừng nhiệt đới gió mùa (phát triển ở những nơi có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt như Đông Nam Á, Đông Ấn Độ, phần lớn các cây trong rừng rụng lá vào mùa khô, cây trong rừng thấp hơn và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới).

NG
13 tháng 5

- Đá mẹ, một yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành đất, đóng vai trò quyết định trong việc xác định đặc tính của đất. Loại đá mẹ khác nhau, như đá phiến, đá granit, hay đá bazan, sẽ tạo ra các loại đất khác nhau. Ví dụ, đá phiến thường tạo ra đất cát, trong khi đá granit có thể tạo ra đất pha loãng hơn và đất đá. Sự phân bố và phân loại của các loại đá mẹ này sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc, độ thoát nước, và khả năng chứa chất dinh dưỡng của đất.

- Khí hậu cũng có tác động lớn đến quá trình hình thành đất. Những yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, và gió sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy của đá mẹ và sự sinh trưởng của thực vật. Ví dụ, trong môi trường khô cằn và lạnh giá, quá trình phân hủy của đá mẹ có thể chậm hơn, trong khi môi trường ẩm ướt và ấm áp thường thúc đẩy quá trình này. Ngoài ra, sự thay đổi trong môi trường khí hậu cũng có thể tạo ra sự biến đổi trong phân loại và phân bố đất trên mặt đất.

- Sinh vật cũng đóng góp vào quá trình hình thành đất thông qua các hoạt động sinh học của chúng. Các loài cây, vi khuẩn, và động vật làm giàu đất bằng cách cung cấp chất hữu cơ thông qua phân hủy hữu cơ và phân trải lại vật chất. Hơn nữa, rễ cây có thể xâm nhập vào đá mẹ và làm mài mòn nó, tạo ra chất phân giải và cải thiện cấu trúc của đất. Sinh vật cũng có thể tạo ra đất mới thông qua các quá trình như sinh vật gai có khả năng nâng cao đất lên bề mặt từ dưới lòng đất.

13 tháng 5

Trái Đất gồm có các đới chính:

- Đới nóng.

- 2 Đới lạnh.

- 2 Đới ôn hòa.

17 tháng 5

trên trái đất có tổng cộng 3 đới chính ,đó là các đới:

-ôn đới

-hàn đới

-nhiệt đới

13 tháng 5

= > Trái Đất có hình cầu!

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
14 tháng 5

Trên thực tế, Trái Đất là hình Geoid (ảnh dưới) nên người ta thường nói Trái Đất có dạng hình cầu (không phải khối cầu hoàn chỉnh và trọn vẹn).Tất cả các bản đồ thế giới là một cú lừa?

12 tháng 5
  1. Trồng nhiều cây xanh. ...
  2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...
  3. Rút các phích khỏi ổ cắm. ...
  4. Sử dụng năng lượng sạch. ...
  5. Sử dụng sản phẩm tái chế - Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...
  6. Ta tắm ao ta. ...
  7. Giảm sử dụng túi nilông. ...
  8. Tận dụng ánh sáng mặt trời.

@Lập Nguyễn Thị Bạn thêm chữ TK vào nhé!

 

a) Sự đa dạng của các loài sinh vật trên thềm lục địa:

Sự đa dạng sinh vật trên thềm lục địa được thể hiện ở cả môi trường đại dương và lục địa:

1.     Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương:

o    Sinh vật ở đại dương vô cùng phong phú và đa dạng.

o    Ở các vĩ độ và độ sâu khác nhau, có môi trường sống khác nhau, nên cũng có các loài động và thực vật khác nhau.

o    Ví dụ:

§  Vùng biển khơi mặt: san hô, tôm, cá ngừ, sứa, rùa,…

§  Vùng biển khơi trung: cua, cá mập, mực,…

§  Vùng biển khơi sâu: sao biển, bạch tuộc,…

2.     Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa:

o    Thực vật:

§  Giới thực vật trên lục địa hết sức phong phú và đa dạng.

§  Ở từng đới, xuất hiện các kiểu thảm thực vật khác nhau.

§  Ví dụ:

§  Ở đới nóng: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,…

§  Ở đới ôn hoà: rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới,…

§  Ở đới lạnh: thảm thực vật đài nguyên.

o    Động vật:

§  Động vật trên các lục địa phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.

§  Ở đới nóng: động vật từ leo trèo giỏi (khỉ, vượn, sóc,…) đến ăn thịt (cá sấu, hổ, báo,…), ăn cỏ (ngựa, nai, voi,…), côn trùng và các loài chim.

§  Ở đới ôn hòa: gấu nâu, tuần lộc, cáo bạc,…

§  Ở đới lạnh: động vật ngủ đông hay di cư theo mùa (gấu trắng, ngỗng trời,…).

b) Ví dụ về một biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng:

Một biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng là hạn chế khai thác rừng bừa bãi. Điều này đảm bảo rừng không bị chặt phát hủy hoại môi trường sống. Đồng thời, việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc cũng là một biện pháp quan trọng để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng

 

 

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
13 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655101

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
13 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655132