Nguyen Su Su

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyen Su Su
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Một nhóm học sinh quốc tế gồm 99 học sinh đến từ các nước: Mỹ, Anh, Pháp, Thái Lan, Việt Nam, Canada, Thụy Sĩ, Nga và Brasil; mỗi nước chỉ có đúng một học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm học sinh trên.

Các kết quả có thể xảy ra là : 

                    học sinh từ nước Mỹ, học sinh từ nước Anh, học sinh từ nước Pháp, học sinh từ nước Thái Lan, học sinh từ nước Việt Nam, học sinh từ nước Canada, học sinh từ nước Thụy Sĩ, học sinh từ nước Nga, học sinh từ nước Brasil. (9 phần tử)

a, Xét biến cố "Tìm số phần tử của tập hợp  gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra."

Các kết quả thuận lợi cho biến cố trên là :  G  ∈  { học sinh từ nước Mỹ, học sinh từ nước Anh, học sinh từ nước Thái Lan, học sinh từ nước Pháp, học sinh từ nước Việt Nam, học sinh từ nước Canada, học sinh từ nước Thụy Sĩ, học sinh từ nướcNga, học sinh từ nước Brasil }

b, Xét biến cố : "Học sinh được chọn ra đến từ châu Á"

Các kết quả thuận lợi cho biến cố trên là: học sinh từ nước Thái Lan, học sinh từ nước Việt Nam (2 phần tử)

=> Xác suất của biến cố trên là : \(\dfrac{2}{9}\)

a, Trong tuần đầu tiên của tháng 02/2023, ngày mà hộ gia đình tiêu thụ điện ít nhất là ngày 5/2/2023

b, Trong tuần đầu tiên của tháng 2, hộ gia đình đã tiêu thụ số kW.h điện là :

            17 +18 +16+13+12 + 16 +20 = 112 kW.h điện

Trung bình mỗi ngày tiêu thụ số kWh điện là : 112 : 7 = 16 kWh điện

c, Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất : 2/2/2023 : 18 kWh điện

   Ngày tiêu thụ điện ít nhất : 5/2/2023 : 12 kWh điện

Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất so với ngày tiêu thụ điện it nhất là : 18 : 12 . 100% = 150 %

=> Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng số % so với ngày tiêu thụ điện ít nhất là : 150% - 100% = 50%

a, P = \(\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{-1}{4}\right)+\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{45}-\left(\dfrac{-5}{9}\right)+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{35}\)

   P = \(\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{9}\right)+\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{12}\right)+\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{45}\right)+\dfrac{1}{35}\)

   P = \(\dfrac{11}{9}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{35}\)

   P = \(2+\dfrac{1}{35}\)

   p = \(\dfrac{70}{35}+\dfrac{1}{35}=\dfrac{71}{35}\)

 

b, Q = \(\left(5-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{5}\right)-\left(6+\dfrac{7}{4}-\dfrac{8}{5}\right)-\left(2-\dfrac{5}{4}+\dfrac{16}{5}\right)\)

    Q = \(\left(5-6-2\right)+\left(\dfrac{-3}{4}-\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{8}{5}-\dfrac{16}{5}\right)\)

    Q = \(-3-\dfrac{5}{4}-\dfrac{7}{5}\)

    Q = \(\dfrac{-60}{20}-\dfrac{25}{20}-\dfrac{28}{20}\)

    Q = \(\dfrac{-113}{20}\)

a, A = \(\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{-7}{15}+1\dfrac{1}{7}\right)\)

    A = \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)-\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{8}{7}\right)\)

    A = \(1-1+\dfrac{9}{7}\)

    A = \(\dfrac{9}{7}\)

 

b, B = \(0,25+\dfrac{3}{5}-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{5}+1\dfrac{1}{4}\right)\)

    B = \(\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{4}\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)-\dfrac{1}{8}\)

    B = \(-1+1-\dfrac{1}{8}\)

    B = \(\dfrac{-1}{8}\)