Tiêu Hưng Thịnh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Tiêu Hưng Thịnh
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi số cần tìm là a

=> Khi viết thêm vào bên phải số đó số 52 ta được số a52

Ta có: Tổng số mới và số mới và số đó bằng 5304

=> a+ a52= 5304

=> a+ 100a+ 52= 5304

=> 101a= 5304- 52= 5252

=> a= 5252: 101= 52

Vậy số cần tìm là 52

một thùng có số cái cốc là:

1672 : 8 = 209 ( cái cốc )

năm thùng có số cái cốc là:

5 x 209 = 1045 ( cái cốc )

Đáp số:.............

1,

a) Xét ΔABH và ΔACH có:

+ góc AHB = góc AHC = 90 độ

+ AH chung

+ góc ABH = góc ACH

=> ΔABH = ΔACH (cgv-gn)

=> AB = AC

b)

Do góc ABC =góc ACB

=> góc ABD =góc ACE (kề bù với 2 góc bằng nhau)

Xét ΔABD và ΔACE có:

+ AB = AC

+ góc ABD = góc ACE

+ BD = CE (gt)

=>ΔABD = ΔACE (c-g-c)

c) DO BD = CE nên BD+BC = CE+BC

=> CD = BE

Xét ΔACD và ΔABE có:

+ AC = AB

+ góc ACD = góc ABE

+ CD= BE

=>Δ ACD = ΔABE (c-g-c)

d) Do ΔABH = ΔACH nên góc BAH = góc CAH

Lại có ΔABD = ΔACE

=> góc BAD = góc CAE

=> góc BAH + góc BAD = góc CAH + góc cAE

=> góc DAH = góc EAH

=> AH là phân giác của góc DAE

2, Xét ΔAKCvà ΔAHBcó: BH=CK(gt) Góc A là góc chung Góc AKC=Góc AHB(=900 ) ⇒ΔAKC=ΔAHB(ch.gn) ⇒AC=AB ⇒ΔABCcân tại A Giả thiết: ΔABC,BH⊥AC(H∈AC),CK⊥AB(K∈AB),BH=CK Kết luận: Chứng minh ΔABC cân?

  • câu 3 : xét tam giác AHB và AKC có góc A chung góc H=góc K=90 độ BH =CK AHB = AKC(ch-gn)=>AB=AC =>ABC cân

  • Gọi giao điểm của BE và CD là I. Xét tam giác ABC cân tại A nên góc B=góc C Tia phân giác của góc B và góc C cắt lần lượt tại D và E nên:góc ICB=góc IBC và ID=IE Vậy tam giác IBC cân và IB=IC. Xét tam giác IBD và tam giác IEC có: góc EIC=góc DIB (đối đỉnh) IB=IC(cmt) ID=IE(cmt) Suy ra ΔIDB=ΔEIC(c.g.c) =>BD=CE(2 cạnh tương ứng)

  • Gọi giao điểm của BE và CD là I. Xét tam giác ABC cân tại A nên góc B=góc C Tia phân giác của góc B và góc C cắt lần lượt tại D và E nên:góc ICB=góc IBC và ID=IE Vậy tam giác IBC cân và IB=IC. Xét tam giác IBD và tam giác IEC có: góc EIC=góc DIB (đối đỉnh) IB=IC(cmt) ID=IE(cmt) Suy ra ΔIDB=ΔEIC(c.g.c) =>BD=CE(2 cạnh tương ứng)

Bài 1: 

a) Dấu hiệu là kquả môn nhảy cao (tính theo cm) của mỗi hs lớp 7A

- Có 30 hs tham gia kt

b) Bảng tần số trong hình

 Nhận xét:

+ Số các giá trị của dấu hiệu: 30

+ Số các giá trị khác nhau: 7

+ Giá trị lớn nhất là 120, giá trị nhỏ nhất là 90.

+ Giá trị có tần số lớn nhất là 100 (tần số của giá trị 100 là 12).

+ Các giá trị chủ yếu là 100 năm hoặc 105 năm.

c) Tính số tbc của dấu hiệu trong bảng

Bài 2: Vẽ hình trong ảnh

             Chứng minh:

a) Xét ΔABD và ΔACD, ta có:

   AD là cạnh chung

     AB = AC (GT)

     BD = CD (GT)

⇒ ΔABD = ΔACD (c.c.c)

b) ΔABC có: AB=AC ⇒ ΔABC cân tại A

Lại có: AD là tia phân giác ứng vs cạnh đáy BC

⇒ AD ⊥ BC

c) Ta có: AE+EB=AB

              AF+FC=AC

Mà EB=FC và AB=AC

  ⇒ AE=AF

Xét ΔAED và ΔAFD, ta có:

      AE=AF (cmt)

EAD^ = FAD^

      AD chung

⇒ ΔAED=ΔAFD (c.g.c)

⇒ EDA^ = FDA^ (2 góc tương ứng)

Vậy DA là tia phân giác của 

 

 

 

Đáp án:

Vận tốc của ô tô đi từ A là:

    (210 : 2 + 5) : 2 = 55 (km/giờ)

Vận tốc của ô tô đi từ B là:

    [210 - (55 x 2)] : 2 = 50(km/giờ)

             Đáp số: ô tô đi từ A 55 km/giờ

                          ô tô đi từ B 50 km/giờ

a)
E đối xứng với D qua O
⇒O là trung điểm của DE
Xét tứ giác ADCE có:
Hai đường chéo DE và AC cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường
 Tứ giác ADCE là hình bình hành
Mà ADC^=90o(AD⊥DC)
 Hình bình hành ADCE là hình chữ nhật
b)
Xét ΔADC có:
I là trung điểm của AD
O là trung điểm của AC
⇒IO là đường trung bình của ΔADC
⇒IO//BD
Trong ΔBDE có:
O là trung điểm của DE
IO//BD
⇒I là trung điểm của BE
c)
ΔABC cân có AD đường cao
⇒AD đồng thời là đường trung tuyến
⇒D là trung điểm của BC
⇒BD=BC2=122=6(cm)
ΔABD vuông tại D nên theo pi-ta-go
AB2=BD2+AD2
⇒AD=AB2-BD2=102-62=8(cm)
Gọi T là trung điểm của EC 
Trong ΔBEC có:
T là trung điểm của EC
I là trung điểm của BE
⇒IT là đường trung bình của ΔBEC
⇒IT//BD mà IO//BD
⇒I;O;T thẳng hàng
Từ IT//BD hay IT//DC
Xét tứ giác IDCT có:
ID//TC(cmt);IT//CD(cmt)
 Tứ giác IDCT là hình bình hành 
⇒IT=DC=6cm(DC=BC2=6cm)
AEDC là hình chữ nhật
⇒AC=DE
⇒AC2=DE2
⇒OD=OC
IDCT là hình bình hành có IDC^=90o
⇒IDCT là hình chữ nhật
Xét ΔIOD và ΔTOC có:
ID=TC(IDCT là hình chữ nhật)
OA=OC(cmt)
OID^=OTC^=90o
⇒ΔIOD=ΔTOC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒IO=TO
⇒O là trung điểm của IT
⇒OI=IT2=62=3(cm)
⇒SΔADO=12.AD.OI=12.8.3=12(cm2)
d)
AE//DC hay AE//BD
AE=DC(ADCE là hình chữ nhật)
Mà BD=DC(D là trung điểm của BC)
⇒AE=BD
Xét tứ giác AEDB có:
AE//DB(cmt);AE=BD(cmt)
 Tứ giác AEDB là hình bình hành 
⇒AK//DE
 Tứ giác AKDE là hình thang 
Giả sử ΔABC là tam giác đều
IO//BD hay IK//BD
Trong ΔABD có:
I là trung điểm của AD
IK//BD
⇒K là trung điểm của AB
Trong tam giác ABC có KD là đường trung bình
⇒KD=12AC=12AB=12BC
⇒KD=KB=BD
⇒ΔKBD đều
Trong ΔABC có OD là đường trung bình
⇒OD=12AB=12BC=12AC
⇒OD=DC=OC
⇒ΔODC đều
⇒KDE^=180o-60o-60o=60o
ΔDCE vuông tại C
⇒DEC^=180o-90o-60o=30o
Lại có:
DEC^+AED^=90o
⇒AED^=90o-30o=60o
⇒AED^=KDE^=60o
 hình thang AKDE là hình thang cân
Vậy tam giác ABC đều thì tứ giác AKDE là hình thang cân
Bài 5.
P=2bc-20163c-2bc+2016-2b3-2b+ab+4032-3ac3ac-4032+2016a
P=2bc-abc3c-2bc+abc-2b3-2b+ab+2abc-3ac3ac-2abc+abc.a
P=2bc-abc3c-2bc+abc-2bc3c-2bc+abc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bc-abc-2bc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bc-abc-3c3c-2bc+abc
P=-(3c-2bc+abc)3c-2bc+abc
P=-1
Vậy 

 

image