Lê Hồng Nhật Phong

Giới thiệu về bản thân

siuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Chủ ngữ: những đứa trẻ trong xóm.

Vị ngữ: xúm lại chỗ cây đa đầu làng chơi trò trốn tìm.

Chủ ngữ: những dòng sáp nóng.

Vị ngữ: đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.

Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Xác định được yêu cầu của kiểu bài: thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Tôn sư trọng đạo và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về sự việc đó.

b. Các nội dung cần phải làm rõ:

- Mở bài: Giới thiệu được sự việc thể hiện truyền thống Tôn sư trọng đạo và nêu cảm nghĩ, cảm xúc chung của người viết.

- Thân bài: Kể lại sự việc theo trình tự thời gian.

+ Sự việc mở đầu như thế nào? Có những ai xuất hiện trong sự việc ấy?

+ Sự việc ấy diễn ra như thế nào? Điều gì khiến người viết cảm thấy ấn tượng nhất?

+ Sự việc kết thúc như thế nào?

- Kết bài:

+ Sự việc ấy thể hiện truyền thống Tôn sư trọng đạo như thế nào?

+ Người viết rút ra được bài học, thông điệp gì sau sự việc ấy?

Lưu ý: Người viết nên bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để bài văn kể chuyện thêm hấp dẫn, sinh động hơn.

c. Diễn đạt: Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.

d. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về câu chuyện; có cách diễn đạt mới mẻ.

Bằng đôi tay khéo léo của ba, những chiếc diều sặc sỡ được tạo nên chỉ trong vòng nửa buổi chiều.

Trong làng, nhà nhà tất bật trang trí đón tết.

a.

thì mình cho ăn và nước

b.

thì mình cho nó tắm

-sách cách mắt từ 25 đến 30 cm

 

 

-Tư thế ngồi học cần ngay ngắn ở nơi có đủ áng sáng