Ngọc Lê

Giới thiệu về bản thân

Hỏi bài và trả lời bài
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Chúc cj học tốt ạ:

“Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” – một quyển truyện kể về những giai đoạn mà đời người ai cũng từng trải qua nhưng đôi khi bộn bề với cuộc sống, cơm áo gạo tiền và những nỗi lo không đặt hết tên chúng ta quên mất đi sự tồn tại của nó. Nó là “tuổi thơ”.

Câu chuyện xoay quanh nhân vật Thiều - một học sinh lớp 7 sống ở vùng quê nghèo cùng với người em trai tên tường, là một cậu bé dễ thương, hiền lành, rất yêu mến anh trai và rất thích chơi đùa cùng các loài động vật, lại say mê những câu chuyện cổ tích, đặc biệt là Cóc Tía. Thiều lại là một người hướng ngoại, tinh quái, nhiều lần khiến em mình chịu những tai họa nhưng lại rất thương em. Về gần cuối câu chuyện Thiều thích một cô gái cùng lớp nhưng lại lớn hơn mình một tuổi tên là Mận. Mận xinh xắn lại ngây thơ nhưng lại học không được tốt do chăm sóc người cha mắc bệnh phong bị mẹ giam trên gác nhà. Lại một nhân vật khác tên Đàn, chú Đàn là em trai của ba Thiều, bị mất một cánh tay do tai nạn nhưng vẫn yêu đời và thường kể chuyện cho hai anh em Thiều, Tường nghe. Nỗi muộn phiền duy nhất do ở chuyện tình trắc trở do cánh tay cụt gây ra. Chú đang yêu chị Vinh – một cô gái cùng xóm, lại là con gái thầy chủ nhiệm lớp Thiều, người thầy mà lúc nào Thiều cũng sợ chết khiếp. Nhiều chuyện liên tiếp xảy ra. Phải kể đến chính là khi căn gác nhà Mận bị bốc cháy. Mận suy sụp hoàn toàn bởi chịu cú sốc lớn gia đình Thiều đã giúp đỡ Mận trong lúc khó khăn nhất và đưa cô bé về ở chung với mình. Về sau, và sau khi chú Đàn và chị Vinh cùng dắt nhau bỏ trốn vì không nhận được sự chấp thuận của hai gia đình cùng với những tai họa khác nhau mà Thiều đã gây ra cho Tường. Mận lại được mẹ đón đi tìm cha và Thiều lại tận tình chăm sóc cho Tường sau những rủi ro mà chính Thiều gây ra cho em. Một hôm, Thiều mừng rỡ khi hay tin em mình tỉnh dậy, và được nghe em kể chuyện về nàng công chúa. Nàng công chúa ấy là Nhi – con một người mổ lợn trong làng. Người làng lầm tưởng Nhi đã chết sau vụ tai nạn ba năm trước nhưng đã có vấn đề về thần kinh. Sự nôn nóng muốn gặp Nhi càng làm cho Tường quyết tâm tập đi lại. Một ngày nọ hai anh em nhìn thấy Nhi đang bị đám trẻ trong làng bắt nạt, Tường đã dùng hết sức bằng chính đôi chân mình để bảo vệ Nhi. Kì diệu thay, nghĩa cử này lại giúp cô bé nhớ ra mọi chuyện và trở lại bình thường. Ngoài ra câu chuyện còn xuất hiện các nhân vật khác như ba của Thiều, thầy chủ nhiệm, thằng Sơn, bạn Xin, Sơn... Họ đều giúp ta mở ra chân trời mới và biết yêu thương nhau, biết trân trọng tuổi thơ của mình nhiều hơn.

Ta bắt gặp thấy trong “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” là một thế giới đầy bất ngờ và thú vị, non trẻ với những suy ngẫm giản dị thôi nhưng vẫn giản dị đến lạ. Giúp ta soi mình trong đó một chút của bản thân khờ khạo. Một chút ký ức về tuổi thơ tươi đẹp, có thể là những lần bóng mát của hai anh em, có thể là cái tình yêu trẻ con của Thiều và mận... thật rất ngây thơ, khờ khạo.

Tôi thấy mình của ngày hôm qua trong từng trang sách. Tôi thấy cánh diều nhỏ bay giữa trời, thấy mình ngỗ ngịch, hơn thua, tôi thèm viết một bức thư tay ngày ấy, thèm một buổi chiều hóng gió sau bãi đất đầy hoa vàng, đỏ, xanh,...tôi thấy sự nhọc nhằn của ba, thấy lo toan của mẹ, con người trên đất nước này đã được bước qua khổ đau như thế nào,...tuổi thơ mình đẹp biết bao sau khi khép lại quyển sách thấy lòng mình nhẹ tênh, thấy yêu thương mình và cả những tuổi thơ đầy màu sắc.

Có thể xem quyển sách “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” là một chiếc máy bay về tuổi thơ, mỗi một mẩu chuyện nhỏ là một toa tàu, mỗi một toa tàu là những màu sắc thú vị khác nhau, có người sẽ bật cười, có người sẽ rưng lệ. Với người trẻ có thể đó là hình bóng của mình, nhưng với người lớn, câu chuyện cũng có thể là nỗi ăn năn về tuổi thơ, những hoài bão cao đẹp. Nguyễn Nhật Ánh đã dùng sự chiêm nghiệm cả cuộc đời để viết nên quyển truyện dài tuyệt vời đến thế, còn bạn? Liệu bạn có muốn viết cho mình một cuốn sách về cuộc đời đầy màu sắc ấy không?

Tại lễ trao thưởng văn học ASEAN tại Thái Lan, Nguyễn Nhật Ánh đã nói: “Mỗi dân tộc đều có treo một quả chuông trước của sổ tâm hồn của mình. Nhà văn có sứ mệnh phải rung nói bằng văn chương. Và thế, tôi thấy mình ở trên cỏ xanh”, đúng thế, Nguyễn Nhật Ánh đã rung lên chạm đếm tuổi thơ đầy màu sắc của độc giả, để khi con tàu Nguyễn Nhật Ánh về tuổi thơ một lòng, người ta khó lòng bỏ qua một tấm vé cùng ông lên chuyến tàu.

Chế giễu và chê bai là những hành vi có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực đối với cả người chế giễu và chê bai cũng như xã hội nói chung.

1. **Đối với người đi chê bai:**
   - Gây ra sự cô đơn và cảm giác tách biệt: Những người thường chê bai có thể trở thành những người cô đơn vì họ không được người khác tôn trọng và ưa thích.
   - Mất lòng tin vào bản thân: Những lời chế giễu có thể làm tổn thương lòng tự trọng và làm mất lòng tin vào khả năng của bản thân.
   - Gây ra hậu quả pháp lý: Trong một số trường hợp nghiêm trọng, việc chế giễu có thể dẫn đến các hậu quả pháp lý như bị kiện tụng hoặc bị phạt.

2. **Đối với xã hội và cuộc sống chung:**
   - Gây ra sự căng thẳng và xung đột: Chế giễu và chê bai có thể tạo ra một môi trường căng thẳng và xung đột trong xã hội, ảnh hưởng đến sự hòa hợp và đoàn kết của cộng đồng.
   - Ảnh hưởng đến tinh thần làm việc và học tập: Những người bị chế giễu thường mất tinh thần làm việc và học tập, ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân và xã hội.
   - Gây ra sự phân biệt và kỳ thị: Chế giễu có thể dẫn đến sự phân biệt và kỳ thị đối với những nhóm người khác biệt, tăng sự chia rẽ và xã hội không công bằng.

Trong mọi tình huống, việc tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau là chìa khóa để xây dựng một xã hội hòa bình, đoàn kết và phát triển.

Đây nhé bn:

Biểu hiện của gia đình văn hóa là vợ chồng cần bình đẳng, yêu thương và giúp đỡ nhau tiến bộ. Không xuất hiện bạo lực gia đình dưới mọi hình thức. Thực hiện quyền bình đẳng giới và vợ chồng cùng có trách nhiệm nuôi con khỏe, dạy con ngoan. Gia đình nề nếp, ông bà, cha mẹ gương mẫu, con cháu hiếu thảo.

Chúc bn thi tốt nhé-)

giải bài nào bn?

bài toán nào zậy bn?

Xin chào quý du khách,

Chào mừng quý du khách đến với Việt Nam - một quốc gia nằm ở Đông Nam Á với hơn 3.000 km bờ biển và hàng ngàn hòn đảo tuyệt đẹp. Đất nước chúng ta nổi tiếng với môi trường tài nguyên biển đảo phong phú và đa dạng, mang lại những giá trị vô cùng quan trọng cho cả Việt Nam và cộng đồng quốc tế.

Môi trường tài nguyên biển đảo Việt Nam có đặc điểm đa dạng với hệ sinh thái biển phong phú, bao gồm rừng ngập mặn, rừng ven biển, san hô, đá ngầm, và các loài sinh vật biển đa dạng. Đây là một nguồn tài nguyên quý giá, cung cấp lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường cho Việt Nam và cả thế giới.

Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử. Chúng ta có những bằng chứng lịch sử, địa lý và pháp lý rõ ràng để chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với biển đảo. Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong việc xây dựng và thực hiện các quy định quốc tế về biển, như Hiến chương Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982. Chúng ta luôn tôn trọng quyền tự do hàng hải và quyền tự do bay trên biển theo quy định của pháp luật quốc tế.

Việt Nam cam kết bảo vệ và phát triển bền vững môi trường tài nguyên biển đảo. Chính phủ và các tổ chức địa phương đã thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ và quản lý tài nguyên biển đảo, bao gồm việc thành lập các khu bảo tồn biển, quy hoạch phát triển bền vững, và tăng cường giám sát và kiểm soát việc khai thác tài nguyên biển.

Trong chuyến du lịch này, quý du khách sẽ có cơ hội khám phá vẻ đẹp tuyệt vời của biển đảo Việt Nam, trải nghiệm các hoạt động như lặn biển, tham quan rừng ngập mặn, và thưởng thức các món ăn hải sản tươi ngon. Hãy cùng nhau bảo vệ và tôn trọng môi trường tài nguyên biển đảo, để chúng ta và các thế hệ tương lai có thể tiếp tục tận hưởng những giá trị vô giá mà nó mang lại.

Cảm ơn quý du khách đã lắng nghe và chúc quý du khách có một chuyến du lịch thú vị tại Việt Nam! Chúc bn học tốt ạ
Xóa hàngcột hoặc ô khỏi bảng
  1. Bấm chuột phải vào ô, hàng hoặc cột trong bảng bạn muốn xóa.
  2. Trên Thanh công cụ Mini, bấm Xóa.
  3. Chọn Xóa Ô, Xóa Cột hoặc Xóa Hàng (Chúc bạn học tốt nhaa)

1.Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả

2.Quản lý các hoạt đông khai thác, sử dụng nước

3.(hơi dài)

 

Về phòng, chống tác hại do nước gây ra 

Luật Tài nguyên nước quy định phòng chống, khắc phụ hậu quả tác hại do nước gây ra, gồm: phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo; phòng, chống xâm nhập mặn; phòng, chống sụt, lún đất; phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông, cụ thể các quy định nêu trên là vận hành hồ chứa theo quy trình; ban hành danh mục hồ ao không được san lấp; khoanh vùng cầm, hạn chế khai thác nước dưới đất, phòng chống sạt lở bờ sông và đã đạt được những kết quả cụ thể sau:

Ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên 11 lưu vực sông có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm bảo đảm sử dụng tổng hợp nguồn nước và phòng chống tác hại do nước gây ra, sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn nguồn nước của các hồ chứa thủy lợi, thủy điện; gắn chế độ vận hành của công trình với các yêu cầu về phòng, chống lũ và điều tiết nước dưới hạ du các hồ để đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường của các địa phương trên các lưu vực sông lớn, quan trọng của nước ta, cụ thể là:

Về mùa lũ, trong 11 quy trình vận hành liên hồ chứa, chỉ có quy trình vận hành trên lưu vực sông Hồng là có nhiệm vụ cắt, chống lũ cho đồng bằng Bắc Bộ với các trận lũ tại Sơn Tây có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 300 năm, giữ mực nước sông Hồng tại Hà Nội không vượt quá cao trình 13,1m và thủ đô Hà Nội với các trận lũ tại Sơn Tây có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 500 năm, giữ mực nước sông Hồng tại Hà Nội không vượt quá cao trình 13,4m. Đối với 10 lưu vực sông còn lại, quy trình liên hồ trước đây chỉ yêu cầu các hồ tham gia giảm lũ cho hạ du do các hồ có dung tích nhỏ, hiện đã bổ sung yêu cầu các hồ phải dành 1 dung tích cố định để tham gia cắt, giảm lũ cho hạ du (trừ LVS Hồng) mặc dù trong nhiệm vụ thiết kế không quy định. Tổng dung tích giảm lũ 10 lưu vực là 3,9 tỷ m3 , chiếm 22,2% tổng dung tích hữu ích và có thể tối đa đạt 5 tỷ m3 , chiếm 28%. Với việc dành dung tích phòng lũ và vận hành hợp lý, trong đợt mưa lũ lịch sử vừa qua xảy ra ở các tỉnh ở Miền Trung, nhiều hồ chứa trên các lưu vực sông như sông Hương, Vu Gia - Thu Bồn đã cắt trọn cơn lũ hoặc đã giảm được lưu lượng đỉnh lũ (cắt giảm đỉnh lũ từ 30-98%), cắt giảm tổng lượng lũ từ 30-50% tổng lượng lũ.

Về mùa cạn, tất cả các quy trình vận hành liên hồ chứa đều tính toán và quy định các hồ phải đảm bảo vận hành, điều tiết cho hạ du trong toàn bộ mùa cạn (từ 7 - 9 tháng). Toàn bộ các diện tích, nhu cầu sử dụng nước ở hạ du nằm trong vùng điều tiết của các hồ trong quy trình vận hành liên hồ đều được tính toán và đảm bảo trong điều kiện hạn hán. Điều này đã được kiểm chứng qua các đợt hạn hán 2016, 2019, là những năm đặc biệt hạn hán xảy ra ở hầu hết các lưu vực, nhiều hồ thường xuyên thiếu nước phát điện nhưng trong mùa cạn các hồ đã vận hành, điều tiết, bổ sung một lượng nước tương đối lớn cho hạ du, cụ thể: tổng lượng nước mà các hồ chứa xả xuống hạ du 11 lưu vực sông trong mùa cạn khoảng 53 tỷ m3 , riêng khu vực Miền Trung và Tây nguyên các hồ đã xả xuống hạ du khoảng 15,4 tỷ m3 .

Các Quy trình vận hành liên hồ chứa đã quy định rất cụ thể việc trong mùa lũ các hồ chứa lớn phải dành một dung tích cố định để tham gia cắt, giảm lũ cho hạ du, mặc dù nhiều hồ khi thiết kế, xây dựng không có nhiệm vụ này. Tổng dung tích phòng lũ, cắt giảm lũ cho hạ du theo quy định của các Quy trình khoảng 14,6 tỷ m3 , bằng khoảng 27% tổng dung tích hữu ích của các hồ (có lưu vực tỷ lệ này 45%, 68%). Trong mùa lũ những năm qua vừa qua, đặc biệt là trong các trận lũ lớn xảy ra năm 2016-2017, các hồ chứa đã vận hành điều tiết, giảm lũ đáng kể cho hạ du, thậm chí có một số hồ tích được toàn bộ trận lũ đến hồ chứa, giảm khả năng gia tăng mực nước hạ du do mưa lũ gây ra.

Về danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san, lấp: công tác này triển khai còn chậm, đến nay mới có 20 tỉnh phê duyệt và công bố danh mục hồ, ao, đầm phá không được san lấp trong phạm vi địa phương.

Diễn biến sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển ngày càng nghiêm trọng trong cả mùa khô và mùa mưa, uy hiếp trực tiếp đến tính mạng và tài sản của nhân dân tại các khu vực ven sông, ven biển, đặc biệt tại Đồng bằng sông Cửu Long, dải ven biển một số tỉnh miền Trung (Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Bình Thuận, Cà Mau,...) là khu vực tập trung đông dân cư và nhiều hoạt động kinh tế xã hội đang có tốc độ phát triển nhanh. Tổng hợp báo cáo của các địa phương đến tháng 12 năm 2019, cả nước hiện có 2.476 điểm bờ sông, bờ biển bị sạt lở, với tổng chiều dài 3.199 km (bờ sông 2.294 điểm/2.762 km, bờ biển là 182 điểm/437 km). Theo tiêu chí về phân loại sạt lở bờ sông, bờ biển quy định tại Quyết định số 01/2011/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ, trong số các điểm sạt lở nêu trên, có 368 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm, với tổng chiều dài 588,4 km cần phải được xử lý để bảo vệ an toàn về người, tài sản của Nhà nước và nhân dân (bờ sông 239 điểm/324,6 km; bờ biển 129 điểm/263,8 km.

Chép mạng đấy ạ-)