Nguyễn Đình Tùng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Đình Tùng
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi độ dài quãng đường từ thành phố về quê là x(km)(x>0)

Từ thành phố về quê:

Vận tốc trung bình: 30km/h

Thời gian đi từ thành phố về quê: \(\dfrac{x}{30}\)(giờ)

Từ quê lên thành phố:
Vận tốc trung bình: 25km/h

Thời gian đi từ quê lên thành phố là:\(\dfrac{x}{25}\)(giờ)

Đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\) giờ

Vì thời gian lúc lên thành phố nhiều hơn thời gian về quê là 20 phút nên ta có PT:

\(\dfrac{x}{25}-\dfrac{x}{30}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{6x}{150}-\dfrac{5x}{150}=\dfrac{50}{150}\)

6x - 5x = 50

x = 50 (km)(T/m)

Vậy quãng đường từ thành phố về quê là 50 km

a, 3x - 5 = 4                                                                 
3x      = 9

x = 3

Vậy pt có nghiệm x = 3

b,\(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{3x-1}{6}=\dfrac{x}{2}\)

\(\dfrac{4x}{6}+\dfrac{3x-1}{6}=\dfrac{3x}{6}\)

4x+3x-1=3x
7x-3x=1

4x=1

x=\(\dfrac{1}{4}\)

Vậy pt có nghiệm x = \(\dfrac{1}{4}\)

- Tên hình ảnh: Buổi tuyên ngôn độc lập.
 

Theo em, hình ảnh này gắn với sự kiện tổng thống và 42 vị quan chức cấp cao nhất của nước Mỹ khi kí cùng nhau kí vào bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Mỹ vào ngày 28 tháng 6 năm 1774.

- Ý nghĩa của sự kiện lịch sử này là:
+ Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh và dành độc lập cho 12 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ trong buổi tuyên ngôn.

Tất cả mọi người đều bình đẳng về mọi phương diện.

+Thành lập nước với tên gọi: Hợp chúng quốc Mỹ.

+ Sau khi thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh, Hợp chúng quốc Mỹ bắt đầu mở đường cho kinh tế tư bản phát triển.

- Những thành tựu tiêu biểu:

Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni.

+ Năm 1769, R. Ác-rai phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. Sau đó vào năm 1771, Ác-rai thành lập xưởng dệt đầu tiên.

+ Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nước.

+ Năm 1785, E. Các-rai phát minh ra máy dệt.

+ Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước.

+ Năm 1825, nước Anh đã khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên nối từ Manchester đến Liverpool.

- Theo em, máy hơi nước chính là thành tựu tiêu biểu nhất vì:
+Trước khi có máy hơi nước, mọi người chủ yếu phải lao động thủ công, dựa phần lớn vào sức mạnh, hoặc sử dụng một số loại máy móc chạy bằng năng lượng gió và nước. Do đó còn nhiều hạn chế, năng suất lao động còn thấp, sản phầm sản xuất ra chưa nhiều và các loại năng lượng gió, nước ở thời điểm này vẫn chưa thể tạo ra sự chuyển biến căn bản trong đời sống sản xuất.

+Vào năm 1784, phát minh của Giêm Oát là máy hơi nước có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, địa điểm...Chính vì vậy, máy hơi nước được ứng dụng trong nhiều ngành và nhiều lĩnh vực như: sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải…Vào lúc đấy, các máy móc đã thay thế sức lao động của con người giúp nền sản xuất có sự chuyển biến mạnh mẽ từ thủ công sang cơ khí hóa.

Gọi 4 số tròn chục liên tiếp lần lượt là : 10x;10x+10;10x+20;10x+30.

Ta có : 10x+10x+10+10x+20+10x+30=3460
            40x+60=3460
           =>40x=3460-60=3400
           =>x=85
Số lớn nhất là : 10x+30
Thay x=85 vào ta có :
10.85+30=880
Vậy số lớn nhất là 880

(x-1)(x+2)-x(x-2)-3x
=x2+x-2-x2+2x-3x
=-2 <=>Bt =-2 mọi x
Vậy bt =-2 khi x=-100

45x37+93x45+55x61+69x55
=45x(37+93)+55x(61+69)

=45x130+55x130
=130x(45+55)

=130x100=13000

(12+22+32+..+10000002).(91-273:3)
=(12+22+32+..+10000002).(91-91)

=(12+22+32+..+10000002).0

=0

S=2.10+2.12+2.14+...+2.20
S=22.5+22.6+22.7+...+22.10
S=4.(5+6+7+8+9+10)

S=4.45=180

Ông sinh ngày 14 tháng 1 năm 1948 tại xã Nam Điền, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ông nhập ngũ năm 1966, chiến đấu trong đội hình sư đoàn 312 ở chiến trường Lào. Sau chiến tranh ông làm biên tập viên, rồi đi học trường viết văn Nguyễn Du, khóa I, sau đó làm trưởng ban tại ban thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội, phó chủ tịch hội đồng Thơ - Hội nhà văn Việt Nam. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông thường sử dụng các bút danh Nguyễn Đức Mậu, Hương Hải Hưng, Hà Nam Ninh.

Hiện ông nghỉ hưu với quân hàm đại tá và sống cùng vợ con ở Hà Nội.(tham khảo wikimedia)