Trần Thị Thu Hoài

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Thị Thu Hoài
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Mỗi câu truyện ngụ ngôn đều để lại một bài học sâu sắc. Câu truyện " Đẽo cày giữa đường "là bài học về lập trường của con người trong cuộc sống. Nhân vật anh thợ mộc là người truyền thông điệp của tác giả dân gian đến bạn đọc.

Trong câu truyện "Đẽo cày giữa đường ", anh thợ mộc đã dùng tất cả số tiền mà mình tích góp được để mua gỗ, và anh đã có ý nghĩ rằng mua gỗ đẽo cày và bán để làm giàu. Anh thợ mộc đã chọn địa điểm bên vệ đường nơi có đông người qua kẻ lại để có thể bán hàng và đồng thời cũng có thể có những lời khuyên của mọi người dành cho anh. Nhưng ý chí, hoài bão của anh lại không phù hợp với tầm kiến thức mà anh đang có. nên những lần người đi qua đường khuyên anh thì anh lại không biết chọn lọc mà cứ thế nghe răm rắp, thế là tiền vốn lẫn tiền lãi không cánh mà bay. Gía như trước khi bắt đầu làm nghề đẽo cày, anh nên tìm hiểu thật kĩ những kiến thức quan trọng và nắm thật chắc những kiến thức cơ bản của nghề đẽo cày.

Anh thợ mộc không có hiểu biết lẫn cả về bản lĩnh, nơi có nhiều người qua lại nhìn thấy và góp ý cho anh đó là một điều đương nhiên, nhưng nhiều lời khuyên không thể đảm bảo rằng tất cả những lời góp ý đều tốt. Vì không có kiến thức lẫn lập trường của bản thân nên  anh căn bản không thể phản bác lại những ý kiến sai lệch và biết chọn lọc những ý kiến phù hợp với bản thân của anh nên mỗi lần góp ý anh đều cho là phải, có lí và làm theo vì thế nên anh đã phá sản. Anh đã phải trả một cái giá vô cùng đắt cho sự thiếu hiểu biết của bản thân mình. 

Ý chí, hoài bão và hành động đẽo cày của anh không sai, việc biết lắng nghe của anh cũng không sai những việc lắng nghe mà không biết biết chọn lọc và không có bản lĩnh, kiến thức sẽ khiến cho anh khó đi đến thành công hơn, hòn đá cản đường lớn ngăn anh đi đến thành công. Không biết chọn lọc đã gây ra cho anh một hậu quả khôn lường.

Lần thứ nhất, ông cụ đã khuyên anh nên " Đẽo cho cao, cho to " thì mới dễ cày. Anh thợ mộc đã cho là phải và ngăn lập tức làm theo. Lần thứ hai, người nông dân đã bảo anh rằng " Đẽo thế này thì sao cày được ! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày " anh cho là có lí và làm theo. Lần thứ ba, một người khác lại nói rằng " Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cày cững bán hết, tha hồ mà lãi. " nghe được nhiều lãi, anh đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng không có người nào mua cày của anh ta, nên anh ta đã phá sản. Người thợ mộc là người thiếu kiến thức, thiếu niềm tin vào chính mình, không có lập trường, chính kiến riêng.

Do hành động mù quáng, không cân nhắc, xem xét mà vội vàng làm theo lời người khác nên mới dẫn tới sự việc của ngày hôm nay. Hình ảnh của người thợ mộc đã tạo ấn tượng cho người đọc nhờ cách xây dựng nhân vật rất gần gũi với đời thường thông qua ý nghĩ của hành động và việc làm. Các sự việc được sắp xếp theo chiều hướng tăng lên một cách hợp lí, giọng văn chế giễu, một cách tế nhị và kín đáo.

Chúng ta phải biết lắng nghe những ý kiến góp ý của người khác nhưng ta phải biết chọn lọc, cân nhắc lựa chọn được ý kiến phù hợp và đúng đắn kết hợp giữa lời góp ý và ý kiến của bản thân là cần thiết nhưng không được đề cao cái tôi quá mức để có thể có một kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên trong tập thể, ý kiến cá nhân là cần thiết, cần lắng nghe và cùng nhau xây dựng một tập thể vững manh

0,36 x 740 -72/20 x 4 +36 x 3

=0.36 x 740 - 0.36 x 10 x 4 -0.36 x 100 x 3

=0.36 x 740 - 0.36 x 40 + 0.36 x300

=0.36 x ( 740 - 40 +300 )

=0.36 x 1000

= 360

CHÚC BẠN HỌC TỐT :))))

theo em, bạn THÚY nên trồng theo phương pháp tự nhiên. Nếu trồng theo phương pháp tự nhiên  vừa nhanh vừa đỡ tốn chi phí. ở đây bạn còn tùy thuộc vào số tiền loại rau mà bạn mua.