Hoàng Hải Dương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Hải Dương
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Tắt nồi cơm điện khi không sử dụng 

Để nồi cơm điện ở nơi khô ráo thoáng mát 

Không chạm tay vào ổ điện khi nồi cơm điện đang hoạt động 

Khi nấu phải cho đúng khối lượng cơm và nước 

Khi lấy nồi cơm ra ta phải đeo găn tay

 

 

       Việc thành lập câu lạc bộ đọc sách trong nhà trường đã không còn quá xa lạ với chúng ta. Điều này không chỉ khiến cuộc sống học đường trở nên thú vị, nhiều màu sắc hơn mà còn giúp học sinh phát triển một cách toàn diện, tích cực. Chính vì vậy, sự xuất hiện của những câu lạc bộ đọc sách ấy là cần thiết.

    Đầu tiên, việc thành lập câu lạc bộ đọc sách sẽ giúp học sinh ôn tập và bổ trợ kiến thức. Khi tham gia các hoạt động đọc, giới thiệu về cuốn sách liên quan đến tác phẩm trong chương trình chính khóa, mỗi người không chỉ được củng cố về kiến thức mà còn có thêm nhiều góc nhìn, suy nghĩ, cảm nhận khác. Đồng thời, có thêm kinh nghiệm trong việc làm những dạng bài nghị luận văn học, thuyết minh ở trên lớp.

    Tiếp đó, câu lạc bộ đọc sách được coi là nơi để kết nối, chia sẻ đam mê đọc sách đến mọi người. Ở đây, học sinh không chỉ được làm quen thêm nhiều bạn mới mà còn có cơ hội tiếp xúc gần gũi hơn với các thầy cô. Qua đó, chúng ta sẽ mở rộng mối quan hệ của bản thân, được tiếp nhận vô số góc nhìn khác biệt, thú vị. Ngoài ra, với vô số hoạt động bổ ích mà câu lạc bộ đề ra, ta còn có thể thu hút những học sinh khác, lan tỏa tình yêu với việc đọc đến cộng đồng nhỏ này.

   Không chỉ vậy, câu lạc bộ đọc sách còn là nơi để học sinh phát triển, bồi dưỡng các kĩ năng cần thiết trong cuộc sống. Việc tham gia chương trình giới thiệu sách sẽ giúp mỗi người trau dồi khả năng giao tiếp. Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học bất kì thì đem đến cho người học năng lực tìm kiếm và chọn lọc thông tin. Ngoài ra, học sinh còn có thể rèn luyện thêm các kĩ năng khác như lên kế hoạch và tổ chức sự kiện, làm việc nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin,... Đặc biệt, sự năng nổ, nhiệt tình và tinh thần chủ động khi tham gia một câu lạc bộ sẽ biến mỗi cá nhân trở nên tự tin, năng động hơn.

 

       vậy, thành lập câu lạc bộ đọc sách trong trường học là một việc làm hết sức ý nghĩa, mang lại nhiều giá trị cho học sinh và nhà trường.

     Là học sinh, việc chúng ta cần làm đó là trau dồi bản thân để cống hiến cho đất nước.

       Tuy nhiên, hiện nay ở trường học có nhiều hiện tượng tiêu cực xảy ra, điển hình là hiện tượng bạo lực học đường. Bạo lực học đường là tình trạng học sinh có ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhau, nặng hơn là việc các em học sinh dùng vũ lực, kéo bè kéo phái để đánh nhau vì một lí do, nguyên nhân nào đó.Ở trong trường học, hiện tượng các em học sinh chửi bới, lặng mạ, sỉ nhục bạn bè hiện nay khá phổ biến. Có những trường hợp chỉ đơn giản là đánh nhau, gây gổ, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến dư luận hoang mang. Không chỉ vậy, bạo lực học đường còn diễn ra trong mối quan hệ thầy – trò, thầy cô bạo hành học sinh, thậm chí còn có trường hợp học sinh đánh đập, sỉ nhục thầy cô. Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ tâm lý học sinh háo thắng, dễ kích động, thầy cô quá stress với việc dạy học và không kiểm soát được bản thân. Bên cạnh đó, còn do học sinh bị ảnh hưởng bởi tệ nạn, thói xấu trong xã hội, cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh, giáo viên. Bên cạnh việc lăng mạ, xúc phạm người khác thì hiện tượng đánh nhau giữa học sinh cũng không phải khó gặp, thậm chí có nhiều trường hợp công an phải vào cuộc. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này trước hết là do ý thức của các bạn học sinh còn kém, các bạn muốn thể hiện cá tính, bản thân mình hơn người nên dùng bạo lực và ngôn ngữ không đứng đắn để chứng minh.

 

Việc ngăn chặn bạo lực học đường cần phải có sự phối hợp của tất cả mọi người, cần phải giáo dục tốt kĩ năng sống, hiểu biết cho học sinh, tạo sân chơi lành mạnh để tránh xa những trò chơi bạo lực. Mọi người cùng cố gắng vì một môi trường KHÔNG có bạo lực học đường. Cần thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?

     Là học sinh, việc chúng ta cần làm đó là trau dồi bản thân để cống hiến cho đất nước.

       Tuy nhiên, hiện nay ở trường học có nhiều hiện tượng tiêu cực xảy ra, điển hình là hiện tượng bạo lực học đường. Bạo lực học đường là tình trạng học sinh có ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhau, nặng hơn là việc các em học sinh dùng vũ lực, kéo bè kéo phái để đánh nhau vì một lí do, nguyên nhân nào đó.Ở trong trường học, hiện tượng các em học sinh chửi bới, lặng mạ, sỉ nhục bạn bè hiện nay khá phổ biến. Có những trường hợp chỉ đơn giản là đánh nhau, gây gổ, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến dư luận hoang mang. Không chỉ vậy, bạo lực học đường còn diễn ra trong mối quan hệ thầy – trò, thầy cô bạo hành học sinh, thậm chí còn có trường hợp học sinh đánh đập, sỉ nhục thầy cô. Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ tâm lý học sinh háo thắng, dễ kích động, thầy cô quá stress với việc dạy học và không kiểm soát được bản thân. Bên cạnh đó, còn do học sinh bị ảnh hưởng bởi tệ nạn, thói xấu trong xã hội, cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh, giáo viên. Bên cạnh việc lăng mạ, xúc phạm người khác thì hiện tượng đánh nhau giữa học sinh cũng không phải khó gặp, thậm chí có nhiều trường hợp công an phải vào cuộc. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này trước hết là do ý thức của các bạn học sinh còn kém, các bạn muốn thể hiện cá tính, bản thân mình hơn người nên dùng bạo lực và ngôn ngữ không đứng đắn để chứng minh.

 

Việc ngăn chặn bạo lực học đường cần phải có sự phối hợp của tất cả mọi người, cần phải giáo dục tốt kĩ năng sống, hiểu biết cho học sinh, tạo sân chơi lành mạnh để tránh xa những trò chơi bạo lực. Mọi người cùng cố gắng vì một môi trường KHÔNG có bạo lực học đường. Cần thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?

     Là học sinh, việc chúng ta cần làm đó là trau dồi bản thân để cống hiến cho đất nước.

       Tuy nhiên, hiện nay ở trường học có nhiều hiện tượng tiêu cực xảy ra, điển hình là hiện tượng bạo lực học đường. Bạo lực học đường là tình trạng học sinh có ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhau, nặng hơn là việc các em học sinh dùng vũ lực, kéo bè kéo phái để đánh nhau vì một lí do, nguyên nhân nào đó.Ở trong trường học, hiện tượng các em học sinh chửi bới, lặng mạ, sỉ nhục bạn bè hiện nay khá phổ biến. Có những trường hợp chỉ đơn giản là đánh nhau, gây gổ, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến dư luận hoang mang. Không chỉ vậy, bạo lực học đường còn diễn ra trong mối quan hệ thầy – trò, thầy cô bạo hành học sinh, thậm chí còn có trường hợp học sinh đánh đập, sỉ nhục thầy cô. Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ tâm lý học sinh háo thắng, dễ kích động, thầy cô quá stress với việc dạy học và không kiểm soát được bản thân. Bên cạnh đó, còn do học sinh bị ảnh hưởng bởi tệ nạn, thói xấu trong xã hội, cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh, giáo viên. Bên cạnh việc lăng mạ, xúc phạm người khác thì hiện tượng đánh nhau giữa học sinh cũng không phải khó gặp, thậm chí có nhiều trường hợp công an phải vào cuộc. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này trước hết là do ý thức của các bạn học sinh còn kém, các bạn muốn thể hiện cá tính, bản thân mình hơn người nên dùng bạo lực và ngôn ngữ không đứng đắn để chứng minh.

 

Việc ngăn chặn bạo lực học đường cần phải có sự phối hợp của tất cả mọi người, cần phải giáo dục tốt kĩ năng sống, hiểu biết cho học sinh, tạo sân chơi lành mạnh để tránh xa những trò chơi bạo lực. Mọi người cùng cố gắng vì một môi trường KHÔNG có bạo lực học đường. Cần thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?

·        a)Từ hình vẽ ta thấy diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác BCD vì hai tam giác này chung đáy BC, khoảng cách từ A xuống BC bằng khoảng cách từ D xuống BC. 

·        Hai tam giác ABC và BCD có diện tích bằng nhau, hai tam giác này chung phần diện tích tam giác BIC nên phần diện tích còn lại của hai tam giác này cũng bằng nhau hay diện tích tam giác AIB bằng diện tích tam giác CID

·        Vậy diện tích tam giác AIB bằng diện tích tam giác CID

·        b)Diện tích tam giác BCD bằng 1313 diện tích tam giác ABD vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau( cùng bằng chiều cao hình thang ) và đáy BC bằng 1313 đáy AD. Do đó diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác BCD và bằng 1414 diện tích hình thang ABCD

·        Diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác BCD và bằng :

·             48:4=1248:4=12 (cm2��2 )

·        Vì diện tích tam giác BCD bằng 1313 diện tích tam giác ABD, hai tam giác này chung đáy BD nên khoảng cách từ C đến BD bằng 1313  khoảng cách từ A xuống BD

·        Diện tích tam giác AIB gấp 3 lần diện tích tam giác BIC vì hai tam giác này chung đáy BI và khoảng cách từ A đến BI gấp 3 lần khoảng cách từ C xuống BI. Do đó diện tích tam giác AIB bằng 3434 diện tích tam giác ABC

·        Diện tích tam giác AIB là:

·              12:4×3=912:4×3=9 (cm2��2 )

·                              Đáp số 99 cm2��2 

·