Vũ Thúy Hà

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Vũ Thúy Hà
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

 

 

 

.

 

 

+ Vương quốc lào thời Lan Xang phát triển phong phú , thịnh vượng .

+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố .

+ Chính sách ngoại giao vừa mềm dẻo , vừa cứng rắn .

 

 

 

 

 

 

 

- Chính trị - đối ngoại:

+ Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.

+ Đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan.

+ Với tiềm lực về kinh tế và quân sự, nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.

- Kinh tế:

+ Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chia ruộng đất cho nông dân (theo chế độ quân điền); cải tiến kĩ thuật canh tác…

+ Nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,.. với hàng chục người làm việc xuất hiện.

+ Cuất hiện nhiều thành thị phồn thịnh, như: Trường An, Lạc Dương…

+ Từ những tuyến đường giao thông truyền thống nối các châu lục được hình thành từ các thế kỉ trước, đến thời Đường trử thành “con đường tơ lụa”.

 Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20°C, châu Phi có vị trí nằm gần như cân xứng so với Xích đạo, phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến, lục địa có dạng hình khối rõ rệt, ảnh hưởng của biển vào đất liền bị hạn chế, tất cả những yếu tố đó làm cho châu Phi có khí hậu nóng nhất thế giới.

Một số khu vực của Châu Á : Đông Á , Bắc Á , Đông Nam Á , Tây Nam Á , Nam Á , Trung Á,...

Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á 

Địa hình

- Các khu vực cao nguyên và đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất.

- Phần lớn diện tích là núi cao, hiểm trở gây khó khăn cho giao thông, sản xuất và đời sống.

- Địa hình chia cắt mạnh nên cần chú ý chống xói mòn, sạt lở đất.

Khoáng sản

- Tài nguyên khoáng sản phong phú là cơ sở phát triển các ngành khai thác, chế biến, xuất khẩu khoáng sản; cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.

- Trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản cần lưu ý sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, hạn chế tàn phá môi trường.

Khí hậu

- Khí hậu phân hoá tạo nên sự đa dạng của các sản phẩm nông nghiệp và các hình thức du lịch ở các khu vực khác nhau.

- Có nhiều thiên tai và chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu nên cần có các biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Sông, hồ

- Nhiều sông và hồ lớn cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất.

- Hằng năm, các sống thường gây ra lũ lụt làm thiệt hại về người và tài sản, cần có các biện pháp dự báo, phòng tránh lũ lụt.

Đới thiên nhiên

- Đới thiên nhiên phân hoá tạo nên sự phong phú của các cảnh quan và hệ động, thực vật ở các khu vực, là tiền đề phát triển các ngành nông nghiệp và du lịch.

- Nhiều diện tích rừng tự nhiên và các loài động, thực vật bị suy giảm nghiêm trọng, cần có các biện pháp bảo vệ, phục hồi rừng.

- Tác động tích cực: bổ sung một lực lượng lao động lớn cho châu Âu.​

- Tác động tiêu cực: gây những khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, hệ thống phúc lợi và sự ổn định chính trị của các quốc gia.

Do càng đi sâu vào trong nội địa càng xa biển, ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới càng giảm, lượng mưa càng giảm đi và nhiệt độ càng tăng cao.

EU là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới:

- GDP của EU cao thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ, cao hơn Trung Quốc và gấp hơn 3 lần Nhật Bản.

- GDP/người của EU cao thứ 3 thế giới, chỉ đứng sau Hoa Kỳ và Nhật Bản, gấp hơn 3 lần Trung Quốc.

- EU có 3/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7).

- Là nhà trao đổi hàng hóa dịch vụ lớn nhất thế giới, chiếm hơn 31% trị giá xuất khẩu hàng hóa dịch vụ thế giới (2020).

- Là đối tác thương mại hàng đầu của 80 quốc gia.

- Là trung tâm tài chính lớn của thế giới. Các ngân hàng lớn, nổi tiếng tác động lớn đến hệ thống tài chính tiền tệ của thế giới.

Một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học,...) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay:

  • Các thành thị: Phi-ren-xê, Giê-nô-va, Vê-nê-xi-a,...
  • Các trường học lâu đời: Ox-phớt, Bô-lô-nha,...
  • Các hội chợ: Săm-pa-nhơ

    - Cuộc phát kiến địa lý của Ph. Ma-gien-lăng là quan trọng nhất, vì đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng đã thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới. Thông qua cuộc phát kiến này, đã chứng minh được trên thực tế rằng: trái đất hình tròn.

   - Theo em, cuộc phát kiến địa lí quan trọng nhất là cuộc phát kiến của Christopher Columbus. Cuộc phát kiến này đã mở ra thời kỳ khám phá và chinh phục đại dương, đưa châu Âu tiếp cận với châu Mỹ và mở rộng quan hệ thương mại trên toàn cầu. Cuộc phát kiến của Columbus đã có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử loài người và được coi là một bước ngoặt quan trọng trong việc mở rộng thế giới.