Nguyễn Gia Huy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Gia Huy
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

1a.  Em hãy cho biết mục đích, ý nghĩa của phương pháp phân lập vi sinh vật.

- Mục đích: Phương pháp phân lập nhằm tách riêng từng loài vi sinh vật từ hỗn hợp nhiều loài vi sinh vật. 

- Ý nghĩa: Phân lp là khâu quan trọng trong quá trình nghiên cu v hình thái, sinh lí, hóa sinh hoặc s dng loài nào đó vào thc tin.

1b. Nêu ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu đặc điểm hóa sinh.

a. Nghiên cứu đặc điểm hóa sinh

Ý nghĩa: Xác định được thành phần cấu tạo, đặc điểm của tế bào vsv, nhằm phục vụ nghiên cứu và ứng dụng

Từ đó định hướng nghiên cứu và ứng dụng phù hợp

1c. Vì sao cần hạn chế bỏ chất rắn vào bể sinh học?

b. -  VSV có kích thước rất nhỏ, Không có miệng, không tiêu hóa đc thức ăn dạng rắn

 Chúng hấp thu dinh dưỡng qua màng TB nên chỉ hấp thu được các chất dạng keo hay hòa tan

Câu 2:

2a. Khi làm sữa chua nên dừng lại ở pha nào để thu được sản phẩm tốt nhất? Nêu cách nhận biết thời điểm đó.

a. Để thu được sản phẩm tốt nhất nên dừng lại ở

Cuối pha lũy thừa

Hoặc đầu pha cân bằng

Cách nhận biết thời điểm: sữa chua được ủ từ 4 đến 8 giờ, sữa chua đông đặc lại do acid làm protein trong sữa kết tủa lại, không bị tách lớp.

2b. Bạn A làm sữa chua thành công và đã cho vào tủ lạnh để bảo quản, nhưng bạn lại để quên một lọ gần vị trí bếp gas. Sau hai ngày, bạn A thấy lọ sữa chua sủi bọt, chảy nước và bốc mùi. Hãy cho biết quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn lên men có trong lọ sữa chua bị hỏng đang ở pha nào, tại sao?

b. Quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn lên men có trong lọ sữa chua bị hỏng đang ở pha suy vong trong nuôi cấy không liên tục

Do vi khuẩn lactic sinh trưởng mạnh è chất dinh dưỡng trong lọ sữa chua cạn kiệt dần, các chất độc tăng è số lượng vi khuẩn lactic chết tăng dần

Lượng lactic acid giảm è VSV gây thối hỏng phát triển làm hỏng sữa chua

2c. Nên ngâm rau trong nước muối với nồng độ và thời gian như thế nào để đảm bảo vừa diệt khuẩn và rau không bị hư hỏng. Em hãy giải thích tại sao trong thực tế, người ta sử dụng việc ướp muối để bảo quản thực phẩm.

c. Nên ngâm rau trong nước muối pha loãng khoảng 5% trong thời gian từ 5 – 10 phút. Nếu ngâm quá lâu hoặc nồng độ muối cao, môi trường ưu trương trong rau bị rút ra, rau bị héo, nhũn.

Nồng độ cao tạo ra môi trường ưu trương è nước từ trong tế bào vi khuẩn,… bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, dẫn đến VSV gây hại không thể tăng số lượng để phân hủy thực phầm được

Câu 4 Người ta đã áp dụng hình thức lên men nào trong muối dưa, cà? Làm thế nào để muối được dưa, cà ngon?

Người ta áp dụng hình thức lên men lactic tự nhiên

Cần lưu ý:

Nguyên liệu tươi sạch, Tiệt trùng (vệ sinh) dụng cụ.

Phải cho đủ luwognj muối, nhưng không được quá nhiều vì sẽ ức chế ngay cả vi khuẩn lactic làm dưa không chua được, ít muối thì VK gây bệnh phát triển.

Tạo điều kiện khi cho VK Lactic phát triển thuận lợi (ngập nước)

Ngoài ra: nhiệt độ thích hợp: 20-35 độ, có thể bổ sung thêm 1 ít nước dưa cũ nếu có để cung cấp VK lactic.

Câu 5

5a. Sinh khối vi sinh vật được sử dụng trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng như thế nào?

a. Trong chăm sóc sực khỏe cộng đồng, sinh khối VSV được sử dụng để:

Sản xuất các chất có hoạt tính sinh học như: kháng sinh, enzyme, các chất kích tích/ ức chế sinh trưởng,… để điều trị và chuẩn đoán bệnh, nâng cao sức khỏe con người.

Chế biến trực tiếp thành các sản phẩm lên men vi sinh (probiotics), thực phẩm chức năng (functional foods) để bồi bổ sức khỏe, làm đẹp, nâng cao sức đề kháng với các bệnh tật cho con người.

5b. Kể tên 4 sản phẩm là thành tựu của công nghệ vi sinh?

b. 1 số sản phẩm là thành tựu của công nghệ vi sinh

* Nông nghiệp

Phân bón hữu cơ vi sinh

-     Thuốc bảo vệ thực vật BT (Thuốc trừ sâu từ VSV)

* Đồ ăn, thức uống

Rượu vang

Bia

Bánh mì

Nước tương

Nước mắm

- Mì chính

* Y học

Thuốc kháng sinh prnilcillin (chống nhiễm khuẩn vết thương)

Sản xuất kháng sinh Streptomycan (điều trị viêm phổi)

Vaccine phòng bệnh

- Sản xuất insulin (chữa bệnh tiểu đường)

5c. Kể tên 4 loại vaccine phòng bệnh do vi khuẩn gây ra.

c. Kể tên 4 loại vaccine do vi khuẩn gây ra

Vaccine phòng lao

Vaccine phòng uốn ván

Vaccine phòng não mô cầu

Vaccine phòng thương hàn

Vaccine phòng bạch hầu

Vaccine phòng ho gà

Vaccine phòng phế cầu

 

 

 

Câu 1. Nêu thành tựu văn học của văn minh Đại Việt. Tính dân tộc được thể hiện thế nào trong những thành tựu đó?

Nội dung
 

* Thành tựu văn học:

-Văn học: phong phú, đa dạng, chia làm 2 bộ phận: văn học viết và văn học dân gian,

+Văn học dân gian: gồm nhiểu thể loại: truyện cổ tích, sử thi, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, ca dao, dân ca… 

Nội dung phản ánh đời sống xã hội, đúc kết kinh nghiệm và răn dạy…

+Văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm gồm các thể loại: thơ, cáo, hịch, phú, truyện… 

 Nội dung thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tin tôn giáo… (Chia rõ VH chữ Hán và VH chữ Nôm)

+ Tiêu biểu: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), ….. (Chia rõ VH chữ Hán và chữ Nôm)

* Biểu hiện của tính dân tộc:

 Nội dung các tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ những sự kiện của đất nước (các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thành tựu xây dựng đất nước…), từ tâm tư, nguyện vọng và cuộc sống lao động giản dị của người dân.

+ Sự phát triển của dòng văn học chữ Nôm.

Câu 2. 

Trình bày những thành tựu tiêu biểu về chữ viết của văn minh Đại Việt?

Theo em, việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương nói lên điều gì?

NỘI DUNG

 

- Thành tựu về chữ viết:

+ Chữ Hán là văn tự chính thức, được sử dụng trong các văn bản hành chính nhà nước

+ Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc và được sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.

+  Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và từng bước phát triển, trở thành chữ viết chính thức của người Việt.

Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã: 

- Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình. 

 - Thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.

 

 - Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.

- Thể hiện tính sáng tạo của người Việt…

 

 

 

Câu 3. 

Trình bày những thành tựu về nông nghiệp của văn minh Đại Việt và các chính sách khuyến nông của triều đình.

Thành tựu nông nghiệp:

+ Mở rộng được diện tích canh tác, khai hoang các vùng đất mới.

+ Kĩ thuật thâm canh lúa nước có nhiều tiến bộ.

+ Du nhập và cải tạo giống lúa mới từ bên ngoài.

+ Đắp đê phòng lụt, tiêu biểu là hệ thống đê sông Hồng.

- Một số chính sách khuyến nông:

+ Nghiêm cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo

+ Lập các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ để khuyến khích phát triển nông nghiệp.

+ Khuyến khích người dân khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.

+ Phép “quân điền”, “ngụ binh ư nông”…

NỘI DUNG

 

- Thành tựu về chữ viết:

+ Chữ Hán là văn tự chính thức, được sử dụng trong các văn bản hành chính nhà nước

+ Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc và được sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.

+  Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và từng bước phát triển, trở thành chữ viết chính thức của người Việt.

Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã: 

- Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình. 

 - Thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.

 

 - Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.

- Thể hiện tính sáng tạo của người Việt…

Nội dung
 

* Thành tựu văn học:

-Văn học: phong phú, đa dạng, chia làm 2 bộ phận: văn học viết và văn học dân gian,

+Văn học dân gian: gồm nhiểu thể loại: truyện cổ tích, sử thi, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, ca dao, dân ca… 

Nội dung phản ánh đời sống xã hội, đúc kết kinh nghiệm và răn dạy…

+Văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm gồm các thể loại: thơ, cáo, hịch, phú, truyện… 

 Nội dung thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tin tôn giáo… (Chia rõ VH chữ Hán và VH chữ Nôm)

+ Tiêu biểu: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), ….. (Chia rõ VH chữ Hán và chữ Nôm)

 

* Biểu hiện của tính dân tộc:

 Nội dung các tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ những sự kiện của đất nước (các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thành tựu xây dựng đất nước…), từ tâm tư, nguyện vọng và cuộc sống lao động giản dị của người dân.

+ Sự phát triển của dòng văn học chữ Nôm.

Nội dung
 

* Thành tựu văn học:

-Văn học: phong phú, đa dạng, chia làm 2 bộ phận: văn học viết và văn học dân gian,

+Văn học dân gian: gồm nhiểu thể loại: truyện cổ tích, sử thi, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, ca dao, dân ca… 

Nội dung phản ánh đời sống xã hội, đúc kết kinh nghiệm và răn dạy…

+Văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm gồm các thể loại: thơ, cáo, hịch, phú, truyện… 

 Nội dung thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tin tôn giáo… (Chia rõ VH chữ Hán và VH chữ Nôm)

+ Tiêu biểu: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), ….. (Chia rõ VH chữ Hán và chữ Nôm)

 

* Biểu hiện của tính dân tộc:

+  Nội dung các tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ những sự kiện của đất nước (các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thành tựu xây dựng đất nước…), từ tâm tư, nguyện vọng và cuộc sống lao động giản dị của người dân.

+ Sự phát triển của dòng văn học chữ Nôm.

Câu 2: Bệnh ung thư là gì? Em hãy trình bày một số biện pháp phòng tránh ung thư.

Ung thư là bệnh liên quan đến việc tăng sinh tế bào một cách mất kiểm soát và có khả năng xâm lấn sang những mô kế cận hoặc tới các bộ phận khác trong cơ thể (di căn)

Về phòng tránh: 

· Tránh xa các nguồn ô nhiễm

· Ăn uống khoa học, hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp …

· Thói quen sinh hoạt lành mạnh: vận động, rèn luyện thể thao phù hợp với khả năng …

Câu 3: Nhiều người cho rằng ung thư là bệnh nan y nhưng khoa học phát triển đã mở ra nhiều biện pháp chữa trị hiệu quả. Em hãy nêu một số biện pháp đó.

Các biện pháp chữa trị hiệu quả bệnh ung thư hiện nay là:

- Phẫu thuật cắt bỏ khối u

- Chiếu xạ hoặc dùng hóa chất tiêu diệt các khối u

- Dùng tế bào gốc để hỗ trợ quá trình điều trị khối u

- Sử dụng liệu pháp miễn dịch tăng cường khả năng đề kháng cùng một số biện pháp khác

 

Câu 5:

Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào thực vật, nêu ví dụ cụ thể?

1. Nuôi cấy mô tế bào:

a. Thành tựu: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đã đem lại nhiều thành tựu trong nông nghiệp và lâm nghiệp. Nó cho phép nhân nhanh số lượng lớn cây quý hiếm có thời gian sinh trưởng chậm và cây kháng bệnh virus và nhiều bệnh khác.

b. Ví dụ: Nuôi cấy mô tế bào của cây lúa giúp tạo ra giống lúa chống chịu bệnh và tăng năng suất [1].

2. Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng:

a. Thành tựu: Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng giúp tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng phương pháp tạo giống thông thường không thể tạo ra.

b. Ví dụ: Tạo ra cây pomato, một loại cây có khả năng ra quả như cà chua và ra củ như khoai tây [1].

3. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh:

a. Thành tựu: Kỹ thuật nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh giúp tạo ra các cây có kiểu gene đồng hợp tử về tất cả các gene, đem lại nhiều lợi ích trong công tác tạo giống cây trồng.

b. Ví dụ: Nuôi cấy hạt phấn của cây ngô để tạo ra giống ngô có khả năng chống chịu sâu bệnh và tăng năng suất [1].

4. Công nghệ di truyền tạo ra cây biến đổi gen:

a. Thành tựu: Công nghệ tế bào thực vật kết hợp với công nghệ di truyền đã tạo ra giống cây biến đổi gen hay cây chuyển gen, nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người.

b. Ví dụ: Tạo ra cây đậu tương biến đổi gen có khả năng chịu được thuốc diệt cỏ và tăng năng suất [1].

Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào động vật, nêu ví dụ cụ thể?

1. Nhân bản vô tính vật nuôi: Nhân bản vô tính là quá trình tạo ra các bản sao giống hệt nhau của một cá thể từ một tế bào duy nhất.

-Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản cừu Dolly vào năm 1996 [1]. Đây là lần đầu tiên trên thế giới một con vật được nhân bản thành công từ một tế bào duy nhất. Ở Việt Nam, thành tựu nhân bản vô tính đầu tiên là con lợn Ỉ, được nhân bản bởi các nhà khoa học ở Viện Chăn nuôi [1].

2. Liệu pháp tế bào gốc: Liệu pháp tế bào gốc là phương pháp sử dụng tế bào gốc để chữa trị các bệnh. Tế bào gốc có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau, do đó có tiềm năng trong việc chữa trị các bệnh ung thư và các bệnh di truyền.

-Hiện nay, liệu pháp tế bào gốc đã được ứng dụng trong lĩnh vực chữa trị một số bệnh ung thư ở người [1].

3. Liệu pháp gene: Liệu pháp gene là một kỹ thuật sử dụng gen để điều trị và ngăn ngừa bệnh tật. Kỹ thuật này có khả năng chèn gen vào tế bào của người bệnh để điều trị bệnh.

-Ví dụ, một phương pháp trong liệu pháp gene là thay thế một gen bị đột biến gây bệnh bằng một bản sao khỏe mạnh bình thường của gen. Mặc dù phương pháp này tiềm năng trong việc điều trị các bệnh di truyền, nhưng hiện tại nó chỉ được sử dụng cho các bệnh di truyền do hỏng gene nhất định và phải thuộc loại tế bào phân chia liên tục suốt đời [1].

4. Nhân bản phôi: Nhân bản phôi là quá trình tạo ra một con vật từ một phôi thai hoặc một tế bào phôi.

- Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản khỉ rhesus vào năm 2018. Đây là lần đầu tiên một con khỉ được nhân bản thành công từ một phôi thai [1].

 

Câu 6: Hãy nêu những dẫn chứng minh họa cho sự tác động tiêu cực của công nghệ tế bào đối với thế giới tự nhiên và con người?

 Bên cạnh những mặt tích cực, công nghệ tế bào cũng có những tác động tiêu cực đối với thế giới tự nhiên và con người không.

- Một số dẫn chứng minh họa cho tác động tiêu cực của công nghệ tế bào đối với thế giới tự nhiên và con người:

+ Liệu pháp tế bào gốc giúp chữa được nhiều bệnh nhưng việc dùng tế bào gốc phôi người để chữa bệnh vẫn còn một số quan ngại về đạo đức khi phá các phôi dù ở giai đoạn sớm.

+ Kĩ thuật nhân bản vô tính phát triển làm xuất hiện những lo ngại về việc nhân bản trái phép ở người dẫn đến rối loạn tình hình an ninh xã hội.

+ Ứng dụng công nghệ tế bào trong nhân nhanh giống cây trồng có thể dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn nếu điều kiện môi trường thay đổi.

+ Việc sử dụng các cây trồng biến đổi gene có thể gây ra những lo ngại với môi trường khi các gene được chuyển bị phát tán như tạo ra loài cỏ mới, ảnh hưởng đến các sinh vật không cần diệt,…

Câu 2: Bệnh ung thư là gì? Em hãy trình bày một số biện pháp phòng tránh ung thư.

Ung thư là bệnh liên quan đến việc tăng sinh tế bào một cách mất kiểm soát và có khả năng xâm lấn sang những mô kế cận hoặc tới các bộ phận khác trong cơ thể (di căn)

Về phòng tránh: 

· Tránh xa các nguồn ô nhiễm

· Ăn uống khoa học, hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp …

· Thói quen sinh hoạt lành mạnh: vận động, rèn luyện thể thao phù hợp với khả năng …

Câu 3: Nhiều người cho rằng ung thư là bệnh nan y nhưng khoa học phát triển đã mở ra nhiều biện pháp chữa trị hiệu quả. Em hãy nêu một số biện pháp đó.

Các biện pháp chữa trị hiệu quả bệnh ung thư hiện nay là:

- Phẫu thuật cắt bỏ khối u

- Chiếu xạ hoặc dùng hóa chất tiêu diệt các khối u

- Dùng tế bào gốc để hỗ trợ quá trình điều trị khối u

- Sử dụng liệu pháp miễn dịch tăng cường khả năng đề kháng cùng một số biện pháp khác

 

Câu 5:

Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào thực vật, nêu ví dụ cụ thể?

1. Nuôi cấy mô tế bào:

a. Thành tựu: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đã đem lại nhiều thành tựu trong nông nghiệp và lâm nghiệp. Nó cho phép nhân nhanh số lượng lớn cây quý hiếm có thời gian sinh trưởng chậm và cây kháng bệnh virus và nhiều bệnh khác.

b. Ví dụ: Nuôi cấy mô tế bào của cây lúa giúp tạo ra giống lúa chống chịu bệnh và tăng năng suất [1].

2. Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng:

a. Thành tựu: Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng giúp tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng phương pháp tạo giống thông thường không thể tạo ra.

b. Ví dụ: Tạo ra cây pomato, một loại cây có khả năng ra quả như cà chua và ra củ như khoai tây [1].

3. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh:

a. Thành tựu: Kỹ thuật nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh giúp tạo ra các cây có kiểu gene đồng hợp tử về tất cả các gene, đem lại nhiều lợi ích trong công tác tạo giống cây trồng.

b. Ví dụ: Nuôi cấy hạt phấn của cây ngô để tạo ra giống ngô có khả năng chống chịu sâu bệnh và tăng năng suất [1].

4. Công nghệ di truyền tạo ra cây biến đổi gen:

a. Thành tựu: Công nghệ tế bào thực vật kết hợp với công nghệ di truyền đã tạo ra giống cây biến đổi gen hay cây chuyển gen, nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người.

b. Ví dụ: Tạo ra cây đậu tương biến đổi gen có khả năng chịu được thuốc diệt cỏ và tăng năng suất [1].

Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào động vật, nêu ví dụ cụ thể?

1. Nhân bản vô tính vật nuôi: Nhân bản vô tính là quá trình tạo ra các bản sao giống hệt nhau của một cá thể từ một tế bào duy nhất.

-Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản cừu Dolly vào năm 1996 [1]. Đây là lần đầu tiên trên thế giới một con vật được nhân bản thành công từ một tế bào duy nhất. Ở Việt Nam, thành tựu nhân bản vô tính đầu tiên là con lợn Ỉ, được nhân bản bởi các nhà khoa học ở Viện Chăn nuôi [1].

2. Liệu pháp tế bào gốc: Liệu pháp tế bào gốc là phương pháp sử dụng tế bào gốc để chữa trị các bệnh. Tế bào gốc có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau, do đó có tiềm năng trong việc chữa trị các bệnh ung thư và các bệnh di truyền.

-Hiện nay, liệu pháp tế bào gốc đã được ứng dụng trong lĩnh vực chữa trị một số bệnh ung thư ở người [1].

3. Liệu pháp gene: Liệu pháp gene là một kỹ thuật sử dụng gen để điều trị và ngăn ngừa bệnh tật. Kỹ thuật này có khả năng chèn gen vào tế bào của người bệnh để điều trị bệnh.

-Ví dụ, một phương pháp trong liệu pháp gene là thay thế một gen bị đột biến gây bệnh bằng một bản sao khỏe mạnh bình thường của gen. Mặc dù phương pháp này tiềm năng trong việc điều trị các bệnh di truyền, nhưng hiện tại nó chỉ được sử dụng cho các bệnh di truyền do hỏng gene nhất định và phải thuộc loại tế bào phân chia liên tục suốt đời [1].

4. Nhân bản phôi: Nhân bản phôi là quá trình tạo ra một con vật từ một phôi thai hoặc một tế bào phôi.

- Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản khỉ rhesus vào năm 2018. Đây là lần đầu tiên một con khỉ được nhân bản thành công từ một phôi thai [1].

 

Câu 6: Hãy nêu những dẫn chứng minh họa cho sự tác động tiêu cực của công nghệ tế bào đối với thế giới tự nhiên và con người?

 Bên cạnh những mặt tích cực, công nghệ tế bào cũng có những tác động tiêu cực đối với thế giới tự nhiên và con người không.

- Một số dẫn chứng minh họa cho tác động tiêu cực của công nghệ tế bào đối với thế giới tự nhiên và con người:

+ Liệu pháp tế bào gốc giúp chữa được nhiều bệnh nhưng việc dùng tế bào gốc phôi người để chữa bệnh vẫn còn một số quan ngại về đạo đức khi phá các phôi dù ở giai đoạn sớm.

+ Kĩ thuật nhân bản vô tính phát triển làm xuất hiện những lo ngại về việc nhân bản trái phép ở người dẫn đến rối loạn tình hình an ninh xã hội.

+ Ứng dụng công nghệ tế bào trong nhân nhanh giống cây trồng có thể dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn nếu điều kiện môi trường thay đổi.

+ Việc sử dụng các cây trồng biến đổi gene có thể gây ra những lo ngại với môi trường khi các gene được chuyển bị phát tán như tạo ra loài cỏ mới, ảnh hưởng đến các sinh vật không cần diệt,…

Câu 6: Hãy nêu những dẫn chứng minh họa cho sự tác động tiêu cực của công nghệ tế bào đối với thế giới tự nhiên và con người?

 Bên cạnh những mặt tích cực, công nghệ tế bào cũng có những tác động tiêu cực đối với thế giới tự nhiên và con người không.

- Một số dẫn chứng minh họa cho tác động tiêu cực của công nghệ tế bào đối với thế giới tự nhiên và con người:

+ Liệu pháp tế bào gốc giúp chữa được nhiều bệnh nhưng việc dùng tế bào gốc phôi người để chữa bệnh vẫn còn một số quan ngại về đạo đức khi phá các phôi dù ở giai đoạn sớm.

+ Kĩ thuật nhân bản vô tính phát triển làm xuất hiện những lo ngại về việc nhân bản trái phép ở người dẫn đến rối loạn tình hình an ninh xã hội.

+ Ứng dụng công nghệ tế bào trong nhân nhanh giống cây trồng có thể dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn nếu điều kiện môi trường thay đổi.

+ Việc sử dụng các cây trồng biến đổi gene có thể gây ra những lo ngại với môi trường khi các gene được chuyển bị phát tán như tạo ra loài cỏ mới, ảnh hưởng đến các sinh vật không cần diệt,…

Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào thực vật, nêu ví dụ cụ thể?

1. Nuôi cấy mô tế bào:

a. Thành tựu: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đã đem lại nhiều thành tựu trong nông nghiệp và lâm nghiệp. Nó cho phép nhân nhanh số lượng lớn cây quý hiếm có thời gian sinh trưởng chậm và cây kháng bệnh virus và nhiều bệnh khác.

b. Ví dụ: Nuôi cấy mô tế bào của cây lúa giúp tạo ra giống lúa chống chịu bệnh và tăng năng suất [1].

2. Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng:

a. Thành tựu: Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng giúp tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng phương pháp tạo giống thông thường không thể tạo ra.

b. Ví dụ: Tạo ra cây pomato, một loại cây có khả năng ra quả như cà chua và ra củ như khoai tây [1].

3. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh:

a. Thành tựu: Kỹ thuật nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh giúp tạo ra các cây có kiểu gene đồng hợp tử về tất cả các gene, đem lại nhiều lợi ích trong công tác tạo giống cây trồng.

b. Ví dụ: Nuôi cấy hạt phấn của cây ngô để tạo ra giống ngô có khả năng chống chịu sâu bệnh và tăng năng suất [1].

4. Công nghệ di truyền tạo ra cây biến đổi gen:

a. Thành tựu: Công nghệ tế bào thực vật kết hợp với công nghệ di truyền đã tạo ra giống cây biến đổi gen hay cây chuyển gen, nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người.

b. Ví dụ: Tạo ra cây đậu tương biến đổi gen có khả năng chịu được thuốc diệt cỏ và tăng năng suất [1].

Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào động vật, nêu ví dụ cụ thể?

1. Nhân bản vô tính vật nuôi: Nhân bản vô tính là quá trình tạo ra các bản sao giống hệt nhau của một cá thể từ một tế bào duy nhất.

-Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản cừu Dolly vào năm 1996 [1]. Đây là lần đầu tiên trên thế giới một con vật được nhân bản thành công từ một tế bào duy nhất. Ở Việt Nam, thành tựu nhân bản vô tính đầu tiên là con lợn Ỉ, được nhân bản bởi các nhà khoa học ở Viện Chăn nuôi [1].

2. Liệu pháp tế bào gốc: Liệu pháp tế bào gốc là phương pháp sử dụng tế bào gốc để chữa trị các bệnh. Tế bào gốc có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau, do đó có tiềm năng trong việc chữa trị các bệnh ung thư và các bệnh di truyền.

-Hiện nay, liệu pháp tế bào gốc đã được ứng dụng trong lĩnh vực chữa trị một số bệnh ung thư ở người [1].

3. Liệu pháp gene: Liệu pháp gene là một kỹ thuật sử dụng gen để điều trị và ngăn ngừa bệnh tật. Kỹ thuật này có khả năng chèn gen vào tế bào của người bệnh để điều trị bệnh.

-Ví dụ, một phương pháp trong liệu pháp gene là thay thế một gen bị đột biến gây bệnh bằng một bản sao khỏe mạnh bình thường của gen. Mặc dù phương pháp này tiềm năng trong việc điều trị các bệnh di truyền, nhưng hiện tại nó chỉ được sử dụng cho các bệnh di truyền do hỏng gene nhất định và phải thuộc loại tế bào phân chia liên tục suốt đời [1].

4. Nhân bản phôi: Nhân bản phôi là quá trình tạo ra một con vật từ một phôi thai hoặc một tế bào phôi.

- Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản khỉ rhesus vào năm 2018. Đây là lần đầu tiên một con khỉ được nhân bản thành công từ một phôi thai [1].