Hồ Đăng Huy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hồ Đăng Huy
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) (6 : 5) + (4 : 3) . (21 : 8) - (13 : 10)

= (12 : 10) - (13 : 10) + (4 : 8) . (21 : 3)

= (-1 : 10) + (7 : 2)

= (17 : 5)

b) (-11 : 12) . (18 : 25) + (-11 : 12) . (7 : 25) + (11 : 12)

= (11 : 12) ((-18 : 25) - (7 : 25)) + (11 : 12)

= (-11 : 12) + (11 : 12)

= 0

c) 12,89 + 27,11 - 43,65 + (-56,35)

= 40 + -12,7

= 27,3

d) 1(13 : 15) . 0,52 . 3 + ((8 : 15) - 1(19 : 60) : 1(23 : 24)

= (28 : 15) . (1 : 4) . 3 + ((32 : 60) - (79 : 60)) : (47 : 24)

= (7 : 5) + (-47 : 60) . (24 : 47)

= (7 : 5) - (2 : 5) = (5 : 5) = 1

Gọi d = ƯCLN(14n + 3; 21n + 4)

⇒ (14n + 3) ⋮ d và (21n + 4) ⋮ d

*) (14n + 3) ⋮ d

⇒ 3(14n + 3) ⋮ d

⇒ (42n + 9) ⋮ d (1)

*) (21n + 4) ⋮ d

⇒ 2(21n + 4) ⋮ d

⇒ (42n + 8) ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) ⇒ (42n + 9 - 42n - 8) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy phân số đã cho là tối giản

a) Môn lịch sử địa lý Ngân học tốt hơn Linh

b) Môn Ngữ văn Ngân học yếu nhất và điêtm của Ngân ở môn đó ít hơn Linh 1 điểm

c) 

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+3=6

=>AB=3(cm)

b: Vì A nằm giữa O và B

mà AO=AB(=3cm)

nên A là trung điểm của OB

c: I là trung điểm của AB

=>𝐼𝐴=𝐼𝐵=𝐴𝐵2=32=1,5(𝑐𝑚)

Vì AO và AB là hai tia đối nhau

mà I thuộc tia AB

nên AO và AI là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa O và I

=>OI=OA+AI=3+1,5=4,5(cm

a) Vì O nằm trên đường thẳng xy nên Ox và Oy là hai tia đối nhau.

Ta có M thuộc tia Oy, N thuộc tia Ox

Nên O nằm giữa M và N.

b) Các tia Mx và Nx không trùng nhau vì không chung gốc.

c) Các tia đối của tia Oy là: tia ON, tia Ox.

Trả lời hỏi đáp

1.

Vì A nằm giữa O,B nên

Ta có: OA+AB=OB

           2cm+AB=OB

Vì điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB, nên

⇒OA=AB(2cm=2cm)

            OB=OA+OB

             OB=2+2

             OB=4 cm

2.

a) Điểm và C là nằm trong góc BAD

b) Một số góc bẹt trong hình là: góc BID; góc AIC

c) Các góc AIC, ACD,BCD và BAD xếp theo thứ tự tăng dần là:

BAD; ACD; BCD và AIC

số học sinh đạt loại tốt là :

45 . (4 :  15) = 12( học sinh)

số học sinh sếp loại khá là : 

12 x ( 5 : 3) = 20 ( học sinh)

Đáp số : 20 học sinh

 

a) (1 : 2) - (1 : 2) : x = (3 : 4)

(1 : 2) : x = (3 : 4) + ( 1 : 2)

(1 : 2) : x = (5 : 4)

x = ( 5 : 4) . ( 1 : 2)

x = (5 : 8)

b) (x - 1 : 15) = (3 : 5)

(x - 1 : 15) = (9 : 15)

x - 1 = 9

x = 10

c) x + 2,5 = 1,4

x = 1,4 - 2,5

x = -1,1

a)  A = (2,34 + 7,66) + (5,35 + 4,65)

A = 10 + 10 = 20

b) B = 159,75 + 53,25

B = 213

c) C = ( 1 : 3) - (1 : 3) : (3 : 4)

C = (1 : 3) - (4 : 9)

C = (-1 : 9)