Nguyễn Khánh Nam

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Khánh Nam
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

                                           bài giải

 a)  Tổng Diện tích  xung quanh và đáy là :

            :(18-5+18) x 2 = 62 ( dm)

              62 x  +    = 1164 ( dm2  )

  b)  Thể tích bể là :

                       ( 18 -5) x 18 x ( 1,5 x10) = 3510 ( dm3)

         Cần đổ thêm số l nước là :

                     3510 : 100 x ( 100 - 75) = 877,5 ( dm3)

         Đổi 877,5 ( dm3) nước =877,5 l nước

                                             Đáp số : a) 1164 ( dm2  )

                                                            b) 877,5 l nước

Sau kì thi cuối học kì 1, em và các bạn được nhân các cuốn sách giáo khoa tập 2 để đọc trước ở nhà. Trong đó, cuốn Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 là cuốn sách mà em thích thú nhất, vội mở ra đọc ngay khi vừa nhận được.

Cuốn sách cũng có hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng tương tự như cuốn sách Tiếng Việt lớp 5 Tập 1. Chỉ là sách có phần mỏng hơn một chút. Bìa trước của sách có màu chủ đạo là màu xanh dương - màu của hòa bình và hi vọng. Dưới cùng của bìa sách là tên nhà xuất bản đã phát hành cuốn sách: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Giữa bìa sách, một nhóm bạn đang ngồi trên triền đồi, nhìn ngắm xuống cánh đồng và dòng sông cùng bãi biển phía xa xa. Các bạn mặc đồng phục học sinh và cả trang phục của đồng bào dân tộc. Bạn nào cũng vui tươi, hớn hở nói về cảnh đẹp của đất nước. Trên cùng, dòng chữ TIẾNG VIỆT màu xanh đậm được đóng gọn trong khung viền trắng. Bên góc phải là số 5 màu tím hồng khá lớn, ngay dưới đó là kí hiệu TẬP HAI. Mở sách ra, bên trong thơm phức mùi giấy mới. Sau lời giới thiệu quen thuộc, là phần mục lục chú thích rõ từng bài học và số trang cụ thể. Nhờ vậy, mà em nhanh chóng tìm được các bài tập đọc để đọc trước. Tuy mỏng hơn cuốn sách Tập 1, nhưng em thấy các bài đọc ở Tập 2 dài hơn, phần luyện từ và câu, tập làm văn cũng khó hơn nữa.

Help me => Dịch được là: cíu bố mày, ko bố bóp bi

bài này bạn ko biết làm thật à

TỰ NHIÊN THẤY CU TO TẾ NHỜ

Ta có P = 1/9 + 2/8 + 3/7 + ...+ 8/2 + 9/1

          P +9 = 1+ 1/9 + 1 +2 / 8 + ... + 1+8/2 + 1+9

          P     =  10/9 +   10/8      + .....+  10/2  +  10/1 -9

          P      =  10/9 +   10/8      + .....+  10/2  +  10/10 

          P      =   10 . ( 1/2 + 1/3 + ... + 1/9 + 1/10)

          Vật x = 10

Ta là Lang Liêu đây, con trai của Hùng Vương. Hẳn các bạn còn nhớ ta và chiếc bánh chưng, bánh giầy kì diệu phải không nào? Các bạn có biết vì sao ta lại làm ra được hai loại bánh đó không? Đó là cả một câu chuyện dài.

Vua cha ta sau khi đã dẹp yên giặc giã, nhân dân đã được ấm no. Thấy mình tuổi cao sức yếu ông muốn truyền ngôi lại cho con, nhưng ông có tới hai mươi người con trai ông không biết nên truyền ngôi cho ai. Và vua cha đã nghĩ ra một phương cách lựa chọn vô cùng sáng suốt. Nhân lễ Tiên Vương ai làm vừa ý vua cha sẽ truyền ngôi cho, mà không phân biệt con trưởng hay con thứ.

Ta vừa mừng vừa lo trước sự tuyên bố của vua cha bởi vì các Lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, họ thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon để đem lễ Tiên Vương. Còn ta là con thứ mười tám của vua cha, mẹ ta trước đây bị vua cha ghẻ lạnh sinh buồn mất sớm. Từ nhỏ ta đã phải ở riêng không biết gì nhiều sự sang trọng trong cung nội, chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai, biết lấy gì làm cỗ bây giờ. Ta băn khoăn, thao thức mãi không yên.

Một đêm ta nằm mộng thấy có một vị thần đến bảo:

– Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo, chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.

Tỉnh dậy! Ta mừng quá, ngồi ngẫm nghĩ lời vị thần mách bảo. Càng nghĩ càng thấy đúng quá, chí lí quá. Ta chọn gạo nếp trắng tinh thơm lừng – lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân – dùng lá dong gói lại thành hình vuông nấu nhừ một ngày một đêm – làm thành loại bánh – nhưng ta phân vân chưa biết đặt tên cho loại bánh đó là gì. Để đổi vị đổi kiểu cũng tên nguyên liệu đó ta giã nhuyễn nặn thành hình tròn – Và loại bánh này ta cũng chưa biết đặt tên là gì?

Đến ngày lễ Tiên Vương ta mang bánh tới hồi hộp chờ đợi, bởi vì các lang, lang nào cũng mang đến bao nhiêu sơn hào hải vị, nem công chả phượng, còn mâm cỗ của ta thì lại rất giản dị. Thế nhưng các bạn biết không, mâm cỗ của ta lại được vua cha ưng ý nhất. Và được vua chọn đem tế Trời, Đất, cùng Tiên Vương.

Tất cả mọi người và các quan cận thần ai cũng tấm tắc khen bánh ngon. Bánh của ta còn được vua cha đặt cho cái tên rất ý nghĩa. Vua cha lý giải:

– Bánh hình tròn là tượng Trời đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất đặt tên là bánh chưng.

Ta được vua cha truyền ngôi với ý nguyện có sự kế thừa xứng đáng. Ghi nhớ lời dạy bảo của vị thần và tâm nguyện của vua cha, ta đã chăm lo phát triển nghề trồng trọt và chăn nuôi dưới triều đại của mình, để cho muôn dân được no ấm.

Các bạn nhỏ, và mọi người đừng quên làm bánh chưng, bánh giầy vào mỗi dịp tết đến xuân về đấy nhé. Hãy biết quý trọng và nâng niu hạt gạo làm ra, bởi đây là hạt ngọc của đất trời.

Vào vai Lang Liêu kể truyện Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 5

Ta là Lang Liêu, vốn là con trai thứ mười tám của vua Hùng. Gia đình ta rất nghèo. Vì mẹ mất sớm, nên một mình ta lủi thủi với ruộng vườn để làm ra hạt lúa, củ khoai nuôi thần. So với các hoàng tử khác, ta là kẻ ít được sự nuông chiều của vua cha. Cũng nhờ sự siêng năng cần cù mà ta luôn gặp may mắn, hạnh phúc trong cuộc đời.

Số là, một hôm cha gọi tất cả các con và triều để chầu nên người có ý định truyền ngôi báu. Vua cha Còn ta, với bộ quần áo bạc phếch mưa hùng với nhà trong nỗi buồn và những ý nghĩ rối như tơ tằm khi trong tay chỉ có cái cày, mảnh ruộng, thứ tám thường của con nhà nông? Ta nhìn những cái vựa chứa lun vàng óng, nhìn những bó hành củ và những miếng thịt heo ướp muối treo trên bếp mà lắc đầu chán nản. Ta không nghĩ tới và cũng không dám nghĩ tới ngôi báu của vua cha, nhưng ta chỉ sợ lòng cha già, phụ lòng các đấng Tiên Vương mà ta kính quý.

Trong lúc các anh em đang lên rừng xuống biển tìm của ngon vật lạ thì ta trằn trọc suốt đêm này qua đêm khác. Một hôm, ta thiếp đi thì thấy thần hiện lên báo mộng. Thần nói với chính những sản phẩm mà mình làm ra để làm bánh, nay ta bày cho làm hai thứ một loại hình vuông một loại hình lòn, bên ngoài là gạo nếp và bên trong là thịt mỡ, hành…

Đến ngày lễ, giữa khói nhang thơm lừng, trên bàn thờ của con dâng tiên Vương là biết bao thứ sơn hào hải vị, những nem công chả phụng. Toàn là những món quý hiếm mà chỉ có vua mới được thưởng thức.

Vua cha nếm tất cả các món với thái độ điềm tĩnh, nhưng lên cái mâm gỗ sơn son của ta thì người cầm từng chiếc bánh với suy nghĩ rất lâu. Rồi người tươi tỉnh mặt mày gọi các thần lại chia mỗi người mỗi miếng. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Vua cha của ta nói:

Lang Liêu quả là người con có hiếu. Nó làm cái bánh tròn tượng trưng cho Trời, cái bánh vuông là tượng trưng cho đất Các thứ thịt mỡ, đậu, lá vông và nếp gạo đều là sản phẩm đất Trời. Lá vông bọc ngoài còn muốn nói đến sự đùm bọc, chắc nó nghĩ đến cái bọc trứng kì diệu mà ông bà tổ Tiên Rồng của chúng ta đã đẻ ra Lang Liêu thật xứng đáng cho ta chọn để đẹp lòng các vị Tiên Vương. À, ta cũng đặt tên hai loại bánh này là bánh chưng và bánh giầy đó!

Ta đã nói đến các cháu về sự lên ngôi của ta như thế. Đứa cháu đích tôn đã nói với những đứa khác rằng:

– Các em hãy noi gương ông nội, ông lên ngôi không phải xuất thân từ một vị hoàng tử sung sướng mà từ những người nông dân chăm chỉ làm lụng. Tuy ông nghèo nhưng tình cảm hiếu thảo với vua cha và các Tiên Vương thì thật là đáng quý. Chúng ta phải theo gương ông không phải ỷ thế con cháu nhà vua mà quên lao động, quên sống sao cho có đạo đức.

không khí gồm :

-21% là oxygen

-78% là nitogen

- 1% hơi nước và các khí khác