Nguyễn Phạm Hoàng Long

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Phạm Hoàng Long
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a, chiều rộng thửa ruộng là: \(24\times\dfrac{2}{3}=16\left(m\right)\)

diện tích thửa ruộng: \(24\times16=384\left(m^2\right)\)

b, trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số kg thóc là: 

\(384\times\dfrac{1}{6}=64\left(kg\right)\)

\(0,16\times7,4+0,16\times0,6+16\%\times3\)

\(=0,16\times7,4+0,16\times0,6+0,16\times3\)

\(=0,16\times\left(7,4+0,6+3\right)\\ =0,16\times11=1,76\)

a, chiều rộng sân trường: \(50\times\dfrac{4}{5}=40\) (m) 

diện tích sân trường: \(50\times40=\) 2 000 (m2) 

b, diện tích còn lại của sân trường: \(2000\times\left(100\%-20\%\right)=2000\times80\%=2000\times\dfrac{80}{100}=1600\left(m^2\right)\)

a, số học sinh giỏi của lớp 7A: \(40\times30\%=40\times\dfrac{30}{100}=12\) (học sinh) 

số học sinh còn lại: 40 - 12 = 28 học sinh

số học sinh khá của lớp 7A: \(28\times\dfrac{4}{7}=16\) (học sinh) 

số học sinh trung bình của lớp 7A: 28 - 16 = 12 học sinh 

b, tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với cả lớp: \(\dfrac{12}{40}\times100\%=0,3\times100\%=30\%\)

buổi chiều nhập về số tấn thóc là: \(\dfrac{7}{2}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{21}{4}\)(tấn) 

cả ngày cửa hàng nhập về số tấn thóc là: \(\dfrac{7}{2}+\dfrac{21}{4}=\dfrac{35}{4}\)(tấn) 

THAM KHẢO:

a, - Năng lượng chuyển hóa toàn phần: năng lượng khí dốt, năng lượng than đá, năng lượng của xăng 

- Năng lượng tái tạo: năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều 

b, - Năng lượng sạch: năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều 

- Năng lượng gây ô nhiễm môi trường: năng lượng khí đốt, năng lượng than đá, năng lượng của xăng