tran trong

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của tran trong
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Tham khảo

Theo kết quả điều tra của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên về các nguồn nước thải, hiện nay trên địa bàn tỉnh có khoảng 214 nguồn xả thải chính từ các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, làng nghề, y tế, chăn nuôi, dân sinh… với tổng lưu lượng 163.512 m3/ngày đêm.

Trong đó lượng nước thải công nghiệp khoảng 56.865m3/ngày đêm (chiếm khoảng 35%), về cơ bản đã được kiểm soát thu gom, xử lý trước khi xả thải ra môi trường.

Tổng lượng nước thải còn lại khoảng 106.647m3/ngày đêm (chiếm 65%) gồm nước thải từ dân sinh, các hộ chăn nuôi, nước thải từ các làng nghề, từi các cơ sở y tế công lập chưa được kiểm soát, không được xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu thải trực tiếp vào các sông, kênh, mương.

Với đặc thù về địa lý, Hưng Yên còn phải tiếp nhận lượng nước bị ô nhiễm của thành phố Hà Nội từ sông Cầu Bây qua cống Xuân Thụy và sông Kiến Thành với lưu lượng khoảng trên 155.520m3/ngày đêm (ước tính từ năm 2020) và ngày càng gia tăng.

Cũng theo kết quả tổng hợp giám sát của Sở TN&MT Hưng yên thì nguồn nước bị ô nhiễm đầu nguồn hệ thống Bắc Hưng Hải từ tháng 1/2020 đến ngày 18/12/2021 có 137 đợt xả, tổng thời gian xả là 2.573 giờ, mực nước cao nhất tại cống Xuân Thụy khi xả vào từ đầu nguồn sông Bắc Hưng Hải cao 3,91m và cứ sau 24 giờ sau khi mở cống Xuân Thụy, nguồn nước ô nhiễm đã chảy vào đến địa bàn huyện Ân Thi.

Còn với tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hiện nay trên địa bàn tỉnh khoảng 787 tấn/ngày, trong đó lượng rác thải sinh hoạt được thu gom, vận chuyển đến khu xử lý, điểm tập kết ước khoảng 620 tấn/ngày (khoảng 81%) và hiện hầu hết các bãi tập kết rác hợp vệ sinh đều đã quá tải, dự báo trong thời gian tới sẽ phát sinh thêm nhiều điểm nóng về ô nhiễm môi trường do tồn đọng rác thải.

Tình trạng rác thải không được vận chuyển, xử lý, đổ, đốt tại ven đường giao thông, các kênh mương, sông nội đồng… sẽ gây ô nhiễm không khí, đất, nguồn nước mặt và tác động xấu đến cả nguồn nước ngầm, gây ách tắc dòng chảy, lảm mất mỹ quan, cảnh quan khu dân cư, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhân dân.

16 - A

17 - B

18 - A

19 - B

20 - A

21 - B

22 - A

 23 - A

24 - C

PHẦN II

1. A: Đ; B: S; C: S; D: Đ

2. A: S; B: Đ; C: S; D: Đ

3. A: Đ; B: Đ; C: S; D: S

4. A: D; B: S; C: Đ; D: Đ

- Giúp ta có thêm, kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống.

- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

  1. Tôn trọng và hiểu biết về văn hóa, truyền thống của các dân tộc: Tìm hiểu về nền văn hóa, lịch sử, và truyền thống của các dân tộc trong địa phương. Tôn trọng và hiểu biết sâu sắc về những điều này sẽ giúp tạo ra một môi trường tôn trọng và đa dạng.

  2. Tương tác tích cực và hòa đồng với mọi người: Hãy tạo ra các cơ hội để tương tác và giao tiếp với các thành viên của các dân tộc khác nhau. Để hiểu và đánh giá các quan điểm và trải nghiệm của họ, bạn có thể tham gia vào các hoạt động cộng đồng, sự kiện văn hóa, hay các khóa học về đa văn hóa.

  3. Chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của bản thân: Nếu bạn có kiến thức hoặc kinh nghiệm đặc biệt, hãy chia sẻ chúng với người khác trong cộng đồng. Điều này không chỉ giúp tăng cường tinh thần đoàn kết mà còn tạo ra sự đồng thuận và hiểu biết.

  4. Tham gia vào các hoạt động cộng đồng và dự án chung: Tham gia vào các dự án hoặc hoạt động mà các dân tộc tham gia cùng nhau có thể tạo ra cơ hội để xây dựng tinh thần đoàn kết và sự hiểu biết lẫn nhau.

  5. Tránh đối xử phân biệt và kích động: Tránh các hành vi hoặc lời nói gây mất tôn trọng hoặc gây khó khăn cho bất kỳ dân tộc nào. Thay vào đó, hãy thể hiện sự tôn trọng và sẵn lòng học hỏi từ những người khác.

- Biết rõ quyền và nghĩa vụ của công dân.

- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân.

- Phê phán, tố cáo các hành vi thực hiện không đúng quyền và nghĩa vụ công dân.

- Tuyên truyền để mọi người biết và thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.

Vai trò của lao động:

- Tạo ra của cải vật chất nuôi sống con người.

- Tạo ra các giá trị về tinh thần.

- Phát triển xã hội và đất nước.

- Là nhân tố chủ yếu và quan trong nhất để phát triển.

Các đáp án đều không rõ ràng em ạ, nếu phải chọn thì là D.

a. Theo quy định của pháp luật

- anh N đột nhập nhà anh D là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

- Chị V cùng anh S tự ý vào nhà anh D là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

- Chị V và anh S bắt giữ chị P đưa về nhà anh S là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

b.

Học sinh cần:

- Tìm hiểu rõ các quy định của pháp luật.

- Tuân theo quy định của pháp luật.

- Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm.

- Tuyên truyền, vận động mọi người sống theo pháp luật.

a,. Em sẽ không buồn và giận bố vì việc bố không cho đi thể hiện bố rất quan tâm đến mình, muốn tốt cho mình.

b. Nếu em là N em sẽ xin bố đi và chỉ rõ cho bố đây là hoạt động nhà trường nên sẽ được nhà trường đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó, đây là hoạt động nhằm tăng sự hiểu biết và rèn tính hoạt động tập thể cho học sinh nên cần thiết phải tham gia.

c. 

Trách nhiệm của gia đình , nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em là : 

+ Thực hiện thủ tục giấy khai sinh cho trẻ .

+ Giúp đỡ trẻ em trong việc được vui chơi giải trí , học hành .

+ Cố gắng phát huy khả năng tư duy của trẻ em .

+ Xem xét nguyện vọng của trẻ em để giúp đỡ trẻ đạt được ước nguyện đó trong tương lai

Quyền trẻ em được phân chia thành 4 nhóm. Cụ thể:

Quyền được phát triển
Quyền được bảo vệ
Quyền được tham gia

Quyền sống còn


Quyền được sống còn: bao gồm quyền của trẻ em được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Đó là mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe. Trẻ em phải được khai sinh ngay sau khi ra đời.